Bài soạn lớp 4 Tuần 23- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô

1. ổn định:

2. Kiểm tra:

 - Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?

3. Bài mới:

- Cho HS tự làm các bài tập trong SGK

- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm?

 

doc10 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 Tuần 23- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong những đoạn văn mẫu. - Viết được 1 đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả mà em yêu thích B. Đồ dùng dạy- học: - Bảng lớp viết lời giải bài tập 1.Tranh minh hoạ (Cây cà chua) - Bảng phụ chép đề bài. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu tiết học cần đạt. b. Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 1 - GV gọi học sinh đọc 2 đoạn văn: Hoa sầu đâu; Quả cà chua - GV mở bảng lớp a) Đoạn tả hoa sầu đâu: Tả cả chùm hoa, không tả từng bông. Tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh. Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả. b) Đoạn tả quả cà chua: Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín. Tả quả cà chua với hình ảnh so sánh, nhân hoá. Bài tập 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Em yêu thích loài hoa hay quả nào nhất? - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân vào vở GV chấm 7- 8 bài nêu nhận xét - Đọc và phân tích 1 bài hay của HS. 4. Củng cố, dặn dò - Khi viết bài hay đoạn văn tả cây cối em lưu ý điều gì? - Dặn học sinh đọc 2 đoạn văn còn lại trong SGK, nhận xét cách tả của từng đoạn. - Hát - 1 em đọc bài 2 (viết đoạn văn tả 1 bộ phận của cây). 1em nói về cách tả trong đoạn văn Bàng thay lá,Cây tre. - Nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - 2 em đọc 2 đoạn văn - Lớp trao đổi cặp, nêu ý kiến nhận xét về cách miêu tả trong mỗi đoạn. - HS nhìn bảng đọc lại nội dung đã ghi - HS đọc yêu cầu bài 2 - Lớp đọc thầm yêu cầu - Lần lượt nêu ý kiến - Làm bài vào vở - Nghe GV nhận xét - HS Nghe - Thực hiện đúng trình tự :quan sát, chọn ý, từ, dùng biện pháp so sánh, nhân hoá. - HS thực hiện. Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ năm ngày 07 thỏng 02 năm 2013 Đ/C Nội dạy Ngày soạn: 01/02/2013 Ngày dạy: Thứ sỏu ngày 08 thỏng 02 năm 2013 Toán Tiết 114: Phép cộng phân số ( tiếp) A. Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số. - Biết cộng hai phân số khác mẫu số. B. Đồ dùng dạy học: - Thước mét, bảng phụ ghi quy tắc C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số? 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Cộng hai phân số cùng mẫu số. - GV nêu ví dụ (như SGK) - Để tính số phần băng giấy hai bạn đã lấy ra ta làm tính gì? - Ta có phép cộng sau: +=? - Làm thế nào để cộng được hai phân số đó? - Cho HS quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai phân số có cùng mẫu số: - Nêu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số b. Hoạt động 2: Thực hành - Tính? - Tính (theo mẫu): += + = + = - Giải toán: đọc đề - tóm tắt đề? 4. Củng cố: Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số? 5. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài. - Kiểm tra sĩ số - Hát. - 2 em nêu: - 1 em nêu nhận xét: - Đưa hai phân số đó về hai phân số có cùng mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng + = + = = - 3, 4 em nêu quy tắc : Bài 1/127: Cả lớp làm vở 2 em chữa bài a.+ = + = (còn lại làm tương tự) Bài 2/127: cả lớp làm vở - 2em lên bảng chữa Bài 3/127: Sau hai giờ hai ô tô chạy được số phần quãng đường là: + = (quãng đường) Đáp số quãng đường Tập làm văn Tiết 46: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối A.Mục đích, yêu cầu: - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết. - Có ý thức bảo vệ cây xanh B. Đồ dùng dạy- học: - Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen - Bảng phụ C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học b. Phần nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1,2,3 - Gọi HS đọc bài cây gạo - Tổ chức hoạt động nhóm nhỏ - GV nhận xét chốt lời giải đúng - Bài cây gạo có 3 đoạn mỗi đoạn mở đầu lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. - Mỗi đoạn tả 1 thời kì phát triển: Đoạn 1 thời kì ra hoa, đoạn 2 lúc hết mùa hoa, đoạn 3 lúc ra quả. c. Phần ghi nhớ d. Phần luyện tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc nội dung - Gọi HS đọc bài Cây trám đen - GV nhận xét chốt lời giải đúng: Bài Cây trám đen có 4 đoạn, đoạn 1 tả bao quát… đoạn 2 tả 2 loại trám…đoạn 3 nêu ích lợi của quả trám đen, đoạn 4 tình cảm Bài tập 2. - GV nêu yêu cầu - Em định viết về cây gì ? ích lợi ? - GV chấm 5 bài, nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - GV đọc 2 đoạn kết (SGV 95) - Hát - 1 em đọc đoạn văn tả 1 loài hoa (quả) - 1 em nói về cách tả của tác giả ở bài đọc thêm - Nghe, mở sách - 1 em đọc, lớp đọc thầm - 1 em đọc, lớp đọc thầm bài Cây gạo - HS trao đổi cặp lần lượt làm bài 2, 3vào nháp, phát biểu ý kiến - Chữa bài đúng vào vở - 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc lòng - 1 em đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm - Vài em đọc bài cây trám đen - HS làm việc cá nhân, nêu ý kiến - Lớp chữa bài đúng vào vở - HS đọc thầm, chọn cây định tả - Lần lượt nêu. Viết bài cá nhân vào vở. - Nghe nhận xét - Nghe GV đọc đoạn văn tham khảo. Thể dục Tiết 46: Bật xa và tập phối hợp chạy, nhảy. Trò chơi: Con sâu đo A. Mục tiêu: - Ôn bật xa, yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy. - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi một cách chủ động. - GD cho HS tính nhanh nhẹn, chính xác. B. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, một cái còi, dụng cụ tập bật xa. C. Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu: 6 - 10 phút - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 2. Phần cơ bản: 18 - 22 phút. a, Bài tập RLTTCB: 12 - 14 phút. - Ôn bật xa: 5 - 6 phút + Cho HS khởi động kĩ lại các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng một số lần, sau đó nhắc lại yêu cầu và cách thực hiện bài tập + HD các em thực hiện phối hợp bài tập nhịp nhàng, đảm bảo an toàn. * Học phối hợp chạy, nhảy. - GV HD cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác và làm mẫu. b, Trò chơi vận động: 5 - 6 phút. - Trò chơi “ Con sâu đo’’. GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi thứ hai. - Cho một nhóm HS ra làm mẫu đồng thời giải thích ngắn gọn cách chơi. Cho HS chơi thử một lần để biết cách chơi, sau đó chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: 4 - 6 phút. - GV hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học - Giao bài về nhà ôn bật xa. - Tập bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ ” * Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - HS khởi động kĩ các khớp tập bật nhảy nhẹ nhàng. HS bật thử rồi bật chính thức. - Tập theo nhóm tại nơi đã quy định. - Thi đua giữa các tổ, tổ nào có người bật xa nhất sẽ được khen thưởng. - Theo dõi GV làm - Tập theo đội hình hàng dọc. - HS tập theo 2 hàng dọc có số người bằng nhau, mỗi hàng trở thành một đội thi đấu. - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp hoặc đi thường theo nhịp 2 - 4 hàng dọc. Kỹ thuật Trồng rau, hoa ( Tiếp theo ) A. Mục tiêu: - HS biết cách chuẩn bị chậu và đất để trồng cây trong chậu. - Làm được công việc chuẩn bị và trồng cây trong chậu - Ham thích trồng cây B. Đồ dùng dạy học: - Mẫu: Một chậu trồng cây cảnh - Vật liệu: Cây hoa hoặc rau; đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng ủ mục; dầm xới, dụng cụ tưới cây C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức: II- Kiểm tra: Nêu các thao tác kỹ thuật trồng cây trong chậu III- Dạy bài mới: Giới thiệu bài: + HĐ3: HS thực hành trồng rau hoa trong chậu - Gọi HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1: Công tác chuẩn bị; thao tác kỹ thuật trồng cây - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV yêu cầu thực hành: Mỗi HS trồng một cây vào chậu đã chuẩn bị. CHú ý trồng cây vào giữa chậu đúng kỹ thuật để cây không bị nghiêng ngả - Cho HS thực hành - GV đi đến từng HS để quan sát uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho những HS trồng cây chưa đúng kỹ thuật + HĐ4: Đánh giá kết quả học tập - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo tổ - Nêu tiêu chuẩn để HS tự đánh giá: - Chuẩn bị đầy đủ vật liệu dụng cụ - Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật - Cây đúng thẳng, vững, tươi tốt - Đảm bảo thời gian quy định - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS - Hát - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - Vài HS nhắc lại nội dung bài đã học - HS lấy dụng cụ thực hành - HS lắng nghe và chuẩn bị - Các cá nhân thực hành theo vị trí tổ - HS trưng bày sản phẩm - HS lắng nghe - Các tổ cử ban giám khảo chấm bài - HS lắng nghe IV- Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét thái độ tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS - Chuẩn bị vật liệu dụng cụ cho bài học sau Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần. I. Mục tiêu: - HS thảo luận, nhận xét để chỉ rõ những ưu điểm và tồn tại của cá nhân cũng như tập thể trong tuần qua, tìm ra cách khắc phục những tồn tại đó. - Học sinh có kỹ năng tự bảo vệ mình. II. Chuẩn bị: - Sổ nhật kí lớp, bảng đánh giá xếp loại của lớp trực tuần, của phụ trách Đội. III. Các hoạt động : 1.Đánh giá những ưu - khuyết điểm của cá nhân và tập thể. + Cán sự lớp đọc xếp loại thi đua của lớp trực tuần, đọc rõ những cá nhân được tuyên dương, những cá nhân còn bị nhắc nhở. + Cán sự lớp đọc nhật kí lớp. + Thảo luận của lớp chỉ ra nguyên nhân xếp loại của lớp về từng mặt: học tập, nề nếp, ý thức tự quản, chuyên cần, ý thức trong giờ học, việc giữ vở sạch - rèn chữ đẹp... + GV chủ nhiệm nhận xét: Tuyên dương HS đạt được nhiều thành tích trong các tuần. 2. Giải pháp khắc phục các tồn tại + Yêu cầu cán sự lớp làm tròn trách nhiệm, theo dõi, đôn đốc nhắc nhở bạn mắc khuyết điểm trong những tuần qua. + Tăng cường các hoạt động giúp đỡ nhau trong học tập trong giờ truy bài, lập các nhóm học tập tốt, giúp đỡ bạn học yếu. + Đi học đúng giờ, nghỉ học phải có lí do. + Trung thực và tự giác trong học tập. 3. Học sinh thực hành Kỹ năng sống bài tập 1,2 (Trang 23,24) 4. Vui văn nghệ: HS hát một số bài về trường, về thầy cô giáo, học sinh.

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L4._TUAN 23.doc
Giáo án liên quan