Bài soạn lớp 4 Tuần 17- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô

1. ổn định:

2.Kiểm tra: Tính:54322 : 346 =?

 25275 : 108 =?

 86679 : 214 =?

3.Bài mới:

Cho hs làm các bài tập trong SGK và chữa bài

- Đặt tính rồi tính?

GV chấm bài nhận xét:

 

- Giải toán:

Đọc đề- tóm tắt đề?

Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?

Nêu các bước giải bài toán?

GV chấm bài nhận xét:

 

doc13 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 Tuần 17- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về các câu ca dao tục ngữ nói về ý nghĩa và tác dụng của lao động C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra: Em nghĩ gì về lao động ? III- Dạy bài học: + HĐ 1: Làm việc theo nhóm đôi ( bài tập 5 ) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV nêu yêu cầu và cho HS thảo luận theo nhóm đôi( bàn) - Gọi một vài HS trình bày trước lớp - GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng học tập rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp trong tương lai của mình + HĐ 2: Trình bày giới thiệu về các bài viết tranh vẽ - GV nêu yêu cầu - Chia tổ để HS trình bày các bài viết, tranh đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích - Gọi đại diện nhóm lên trình bày - GV nhận xét và khen những bài viết vẽ tốt - GV kết luận chung: Lao động là vinh quang. mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội. Trẻ em cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của mình - Hát - Hai em trả lời - Nhận xét bổ xung - Vài em đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận nội dung theo bàn - Một vài nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét và bổ xung - HS lắng nghe - HS chia tổ để trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh vẽ của nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét và bổ xung - HS lắng nghe IV- Hoạt động nối tiếp: - Học xong bài này em cần ghi nhớ gì ? - Luôn thực hiện các nội dung của mục thực hành Luyện từ và cõu Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? I. Mục đích, yêu cầu: - HS hiểu trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật. - Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? thường do động từ và cụm động từ đảm nhiệm II. Đồ dùng dạy- học: - 3 băng giấy viết 3 câu ở bài tập 1 - Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 3 III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC b. Phần nhận xét a) Yêu cầu 1 - Tìm các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn - GV nhận xét b)Yêu cầu 2 - Xác định vị ngữ các câu trên - GV mở bảng lớp c)Yêu cầu 3 - Nêu ý nghĩa của vị ngữ d) Yêu cầu 4 - GV chốt ý đúng: b c. Phần ghi nhớ d. Phần luyện tập Bài 1 - GV chốt ý đúng: Các câu 3, 4, 5, 6, 7 là câu kể Ai làm gì ? Bài 2 - GV chấm bài nhận xét: a) Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng. b) Bà em kể chuyện cổ tích. c) Bộ đội giúp dân gặt lúa. Bài 3 - GV chốt ý đúng, sửa những câu sai cho HS 4.Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Dặn viết bài 3 vào vở bài tập - Hát - 2 em làm lại bài tập 3 tiết trước - Lớp nhận xét - Nghe mở sách - 2 em nối tiếp đọc đoạn văn, 1 em đọc 4 yêu cầu bài tập 1, lớp thực hiện các yêu cầu - Có 3 câu: 1, 2, 3 - HS đọc các câu vừa tìm - HS đọc yêu cầu 2 - 3 em làm bảng lớp xác định vị ngữ Câu 1: đang tiến về bãi Câu 2: kéo về nườm nượp Câu 3: khua chiêng rộn ràng. - Nêu hoạt động của người và vật - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm chọn ý đúng, 1-2 em đọc - 4 em đọc, lớp nhẩm thuộc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu, làm miệng - 1 em chữa bảng (gạch dưới vị ngữ) - HS đọc yêu cầu, lớp làm bài vào vở - Chữa bài đúng - HS đọc yêu cầu, làm nháp - Đọc bài làm - 1 em đọc ghi nhớ Ngày soạn: 13/12/2012 Ngày dạy: Thứ sỏu ngày 21 thỏng 12 năm 2012 Toán Tiết 85: Luyện tập A.Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 - Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0 - HS yêu thích, say mê học toán B.Đồ dùng dạy học: - Thước mét, bảng phụ chép bài 5 C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5 3. Bài mới: Cho HS làm các bài tập trong SGK và chữa bài: GV chấm bài nhận xét: - 3, 4 em nêu: Bài 1/96: Cả lớp làm vở -đổi vở kiểm tra Số chia hết cho 2 là: 4568; 66814; 3576; 2050; 900 . Số chia hết cho 5 là: 2050; 900 ;2355 Bài 2/96:Cả lớp làm vở -2 em lên bảng chữa . Bài 3/96: Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 480 ;2000; 9010. Số chia hết cho 2 nhng không chia hết cho 5 là: 296 ;324. Số chia hết cho 5 nhng không chia hết cho 2 là :345; 3995. Bài 4/96: 1em nêu miệng: Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0 D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 5 và cho HS nêu miệng kết quả: Số táo của Loan là 10 quả. Vì 10 vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 và ít hơn 20 quả 2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài Tập làm văn Tiết 34: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật I. Mục đích, yêu cầu: 1. HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn, biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. 2.Biết viết các đoạn văn trong 1 bài văn miêu tả đồ vật. II. Đồ dùng dạy- học: - 1 số kiểu mẫu cặp sách HS - Tranh cặp HS trong bộ đồ dùng tiếng Việt 4 III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC b. Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1 GV chốt lời giải đúng a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả? b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn? c) Nội dung miêu tả mỗi đoạn báo hiệu ở câu mở đầu bằng từ ngữ nào ? Bài tập 2 - GV nhắc HS hiểu yêu cầu đề bài - Viết đoạn văn hay cả bài ? - Yêu cầu miêu tả bên ngoài hay bên trong - Cần chú ý đặc điểm riêng gì ? - GV chấm, đọc 2 bài viết tốt, nhận xét Bài tập 3 - GV nhắc HS hiểu yêu cầu - Miêu tả bên ngoài hay bên trong chiếc cặp - Lưu ý điều gì khi tả ? - GV chấm, đọc 1 bài viết tốt 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS viết lại 2 đoạn văn trên . - Hát - 1 em nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật - Nghe, mở sách - 1 em đọc ND bài 1, cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân - học sinh phát biểu ý kiến - Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài Đoạn 1 tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp Đoạn 2 tả quai cặp và dây đeo Đoạn 3 tả cấu tạo bên trong Đó là 1 chiếc cặp màu đỏ tươi. Quai cặp làm bằng sắt không gỉ… Mở cặp ra, em thấy… - Viết 1 đoạn - Tả bên ngoài chiếc cặp - Đặc điểm khác nhau - Nghe - HS đọc yêu cầu và gợi ý - Tả bên trong chiếc cặp - Đặc điểm riêng - Nghe - Nghe nhận xét. - Thực hiện. Thể dục Bài 34: Đi nhanh chuyển sang chạy Trò chơi Nhảy lướt sóng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. - Chơi trò chơi“ Nhảy lướt sóng” 2. Kỹ năng: - Thuộc bài.Thực hiện cơ bản chính xác động tác theo nhịp hô, đúng tư thế, biết tham gia vào chơi trò chơi nhiệt tình, chủ động 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện sức khoẻ,tư thế tác phong, thể lực, kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn II. Địa điểm-phương tiện 1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập 2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, các dụng cụ cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp tổ chức Nội dung Địnhlượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu * Nhận lớp : Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy - Chơi trò chơi“ Nhảy lướt sóng” * Khởi động: -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai - Trò chơi“ Chạy tiếp sức” 8-10 Phút 2-3 Phút 5-6 Phút Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ” €€€€€€ €€€€€€ €€€€€€ € ( Gv) HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang €€€€€€ €€€€€€ €€€€€€ € 2. Phần cơ bản *Ôn đậynhnh chuyển sang chạy - Gv chú ý phân tích những sai lầm thường mắc trong quá trình tập của HS * Chia nhóm tập luyện -Trong quá trình tập GV chú ý uốn nắn cho những HS yếu kém * Thi đua giữa các tổ * Chơi trò chơi“ Nhảy lướt sóng” 18-22 Phút 10-12 Phút 8-10 Phút - GV nêu tên động tác sau đó hô nhịp để HS thực hiện. Trong quá trình thực hiện GV quan sát uốn nắn, sửa sai €€€€€€ O €€€€€€ O €€€€€€ O CB XP (GV) - Cán sự điếu khiển GV đến các tổ quan sát sửa sai €€€€€€ O € €€€€€€ O € €€€€€€ O € - Từng tổ lên thực hiện do cán sự điều khiển GV cùng học sinh quan sát nhận xét €€€€€€ €€€€€€ (GV) €€€€€ O € GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi sau đó cho HS chơi thử và chơi thi đua, Trong quá trình chơi GV quan sát nhận xét uốn nắn. Sau mỗi lần chơi GV biểu dương kịp thời và nhận xét trò chơi €€ €€ € €€ € (GV) €€ €€ € € €€ (GV) 3. Phần kết thúc - Trò chơi“ Lịch sự ” - Cúi người thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét giờ học - BTVN: Ôn bài tập rèn luyện TTCB 3-5 Phút - Cán sự điều khiển và cùng GV hệ thống bài học €€€€€€ €€€€€€ €€€€€€ € (GV) Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần. I.Mục tiêu - HS thảo luận, nhận xét để chỉ rõ những ưu điểm và tồn tại của cá nhân cũng như tập thể trong tuần qua cũng như sau 3 tuần học tập; tìm ra cách khắc phục những tồn tại đó. - Học sinh có kỹ năng tự phục vụ bản thân. II. Chuẩn bị - Sổ nhật kí lớp, bảng đánh giá xếp loại của lớp trực tuần, của phụ trách Đội. III. Các hoạt động 1.Đánh giá những ưu - khuyết điểm của cá nhân và tập thể. + Cán sự lớp đọc xếp loại thi đua của lớp trực tuần, đọc rõ những cá nhân được tuyên dương, những cá nhân còn bị nhắc nhở. + Cán sự lớp đọc nhật kí lớp. + Thảo luận của lớp chỉ ra nguyên nhân xếp loại của lớp về từng mặt: học tập, nề nếp, ý thức tự quản, chuyên cần, ý thức trong giờ học, việc giữ vở sạch - rèn chữ đẹp... + GV chủ nhiệm nhận xét: Tuyên dương HS đạt được nhiều thành tích trong các tuần. 2. Giải pháp khắc phục các tồn tại + Yêu cầu cán sự lớp làm tròn trách nhiệm, theo dõi, đôn đốc nhắc nhở bạn mắc khuyết điểm trong những tuần qua. + Tăng cường các hoạt động giúp đỡ nhau trong học tập trong giờ truy bài, lập các nhóm học tập tốt, giúp đỡ bạn học yếu. + Đi học đúng giờ, nghỉ học phải có lí do. + Trung thực và tự giác trong học tập. 3. Tổ chức cho học sinh thực hiện bài tập 1 và 2 (trang 4,5) 4. Vui văn nghệ: HS hát một số bài về trường, về thầy cô giáo, học sinh.

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L4._TUAN 17.doc
Giáo án liên quan