Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 7- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô

A. Mục tiêu:

 - Củng cố cho HS cách cộng trừ các số có nhiều chữ số.

 - Biết cách thử lại phép tính cộng, phép tính trừ.

 - Rèn kĩ năng trình bày bài .

B. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán.

 - Vở toán.

 

doc10 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 7- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nội dung theo yêu cầu 3 - 2-3 tốp học sinh ,mỗi tốp 4 em nối tiếp kể - 3 em kể cả chuyện - Mỗi tổ cử 1 em thi kể - Trả lời các câu hỏi - Lớp bình chọn bạn kể hay - Nghe , đưa ra phương án của mình - Nhiều em nêu ý nghĩa - Vài học sinh nhắc lại địa lý MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYấN A .MỤC TIấU : - Biết Tõy Nguyờn cú nhiều dõn tộc cựng sinh sống ( Gia rai , ấ –đờ , Ba – na , Kinh … ) nhưng lại là nơi thưa dõn nhất nước ta . - Sử dụng được tranh ảnh để mụ tả trang phục của một số dõn tộc Tõy Nguyờn : Trang phục truyền thống : nam thường đúng khố , nữ thường quấn vỏy . - HS khỏ giỏi : Quan sỏt tranh , anh mụ tả nhà rụng . B .CHUẨN BỊ - Bản đồ địa lớ tự nhiờn VN - Tranh ảnh về nhà , buụn làng , trang phục ở Tõy Nguyờn . C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/.Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ - Tõy Nguyờn cú những cao nguyờn nào? Chỉ vị trớ cỏc cao nguyờn trờn bản đồ Việt Nam? - Khớ hậu ở Tõy Nguyờn cú mấy mựa? Đú là những mựa nào? - GV nhận xột, ghi điểm III / Bài mới 1/ Giúi thiệu bài - GV ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1: Làm viêc cá nhân - Kể tờn một số dõn tộc sống ở Tõy Nguyờn? - Trong cỏc dõn tộc kể trờn, những dõn tộc nào sống lõu đời ở Tõy Nguyờn? - Những dõn tộc nào từ nơi khỏc đến ? - Mỗi dõn tộc ở Tõy Nguyờn cú những đặc điểm gỡ riờng biệt ? Để Tõy Nguyờn ngày càng giàu đẹp , nhà nước cựng cỏc dõn tộc ở đõy đó và đang làm gỡ? - GV sửa chữa giỳp HS hoàn thiện phần trả lời. 2 / Nhà rụng ở Tõy Nguyờn Hoạt động 2: Thảo luận nhúm - Mỗi buụn ở Tõy Nguyờn thường cú ngụi nhà gỡ đăc biệt ? - Nhà rụng được dựng để làm gỡ? - Sự to đẹp của nhà rụng biểu hện cho điều gỡ? - Hóy mụ tả nhà Rụng ( quan sỏt tranh ảnh SGK ) - GV sửa chữa giỳp HS hoàn thiện phần trỡnh bày. Hoạt động 3: Thảo luận nhúm đụi - Người dõn ở Tõy Nguyờn nam , nữ thường mặc như thế nào? - Lễ hội ở Tõy Nguyờn thường được tổ chức khi nào? - Kể tờn một số lễ hội đặc sắc ở Tõy Nguyờn? - Người dõn ở Tõy Nguyờn sử dụng những loại nhạc cụ độc đỏo nào? - GV sửa chữa giỳp HS hoàn thiện phần trỡnh bày. IV. CỦNG CỐ - DẶN Dề : - GV yờu cầu HS trỡnh bày túm tắt lại những đặc điểm tiờu biểu về dõn cư, buụn làng & sinh hoạt của người dõn ở Tõy Nguyờn . - Dặn HS về nhà học thuộc bài SGK và xem bài sau - Hỏt vui - 2 HS trả lời - 2 HS nhắc lại - HS đọc SGK và trả lời cõu hỏi . - Gia rai , ấ đờ , Ba Na , Xơ đăng …..và một số dõn tộc khỏc đến đõy xõy dựng kinh tế - Gia rai , ấđờ, Ba Na , … - Cỏc dõn tộc từ nơi khỏc đến là : Kinh ,Tày, Nựng Mụng . - ( HS khỏ , giỏi ) - Tiếng núi, tập quỏn, sinh hoạt …… - Đang ra sức xõy dựng vựng đất này . - Thường cú ngụi nhà Rụng đặc biệt - Để sinh hoạt tập thể hội họp , tiếp khỏch , - Chứng tỏ buụn làng giàu cú thịnh vượng - Là ngụi nhà to làm bằng tre , Cú mỏi rất cao - Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả làm việc trước lớp - Nam đúng khố , nữ thường mặc vỏy. - Vào mựa xuõn hoặc sau vụ mựa thu hoạch . - Lễ hội cồng chiờng , hội đua voi mựa xuõn …. - ( HS khỏ , giỏi ) - Đàn tơ - rưng , đàn krụng – pỳt , cồng , chiờng …. - HS trỡnh bày Thể dục Bài 13: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm sốQuay sau Trò chơi: kết bạn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số , quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái - Chơi trò chơi“ Kết bạn” 2. Kỹ năng: - Thực hiện cơ bản đúng động tác và theo đúng nhịp hô, thuần thục những kỹ năng đi đều vòng phải, trái đúng lại, biết cách chơi và biết tham gia chơi. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện tư thế tác phong, rèn luyện sự phản ứng nhanh nhẹn khéo léo. II. Địa điểm - phương tiện 1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập 2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung địnhlượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu ** Nhận lớp: Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái - Chơi trò chơi“ Kết bạn” * Khởi động: Xoay các khớp, cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Chơi trò chơi“ Chạy ngược chiều theo tín hiệu” 8-10 phút 2-3 phút 6-7 phút Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ” €€€€€€ €€€€€€ € ( Gv) HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang € € € € € €ế € € € € ( Gv) 2. Phần cơ bản * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau * Ôn đi đều vòng phải, vòng trái * Chia tổ tập luyện Thi đi đều vòng phải, vòng trái * Trò chơi“ Kết bạn” 18-22 phút 5-6 phút 8-10 phút 1 lần 6-8 phút GV hướng dẫn cán sự tập hợp, sau đó cho CS điều khiển GV quan sát uốn nắn €€ €€€ € €€ €€€ € (GV) GV nêu tên động tác cho 1 nhóm HS thực hiện GV nhận xétkỹ thuật động tác và hô cho HS tập €€ €€€ € € €€ €€€ € (GV) - Cán sự các tổ điều khiển GV đến các tổ quan sát uốn nắn €€€€€€ €€€€€ GV cùng HS quan sát đánh giá, biểu dương GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi, sau đó cho HS chơi thử và chơi chính thức, xen kẽ GV nhận xét uốn nắn € € € € € € € € € € (GV) 3. Phần kết thúc Đi theo vòng tròn vỗ tay và hát Cúi người thả lỏng GV cùng HS hệ thống bài học Nhận xét giờ học BTVN: Ôn các động tác ĐHĐN đã học 3-5 phút HS đi theo vòng tròn thả lỏng, hệ thống bài học € € € € € € € € € € (GV) Ngày soạn: 05/10/2012 Ngày dạy: Thứ tư ngày 10 thỏng 10 năm 2012 Kĩ thuật Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường( tiết 2) I- Mục tiêu - HS biết cách khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. -Thực hành được trên vải theo yêu cầu. - Rèn luyện kĩ năng áp dụng vào cuộc sống. II- Đồ dùng dạy học - Mẫu đường khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Bộ đồ dùng kĩ thuật 4 III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ GV nhận xét 3. Dạy bài mới a)Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC b) Hoạt động 1: Thực hành Nêu quy trình khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường ? Nêu các bước thao tác kĩ thuật ? GV kiểm tra sự chuẩn bị của h/s GV quan sát , uốn nắn , giúp đỡ những em có khó khăn c) Hoạt động 2: Đánh giá kết quả Tổ chức trưng bày sản phẩm . Nêu tiêu chuẩn đánh giá : + Đường khâu cách đều mép vải, phẳng. + Mũi khâu đều nhau + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian GV nhận xét biểu dương h/s có bài tốt . Hát 1 em nêu ghi nhớ. 1 em trả lời câu hỏi: Khâu ghép 2 mép vải ứng dụng làm gì ? Lớp nhận xét , bổ xung Nghe giới thiệu 2-3 em nêu Lớp nhận xét 2 em nêu : Bước 1 vạch dấu Bước 2 khâu lược Bước 3 khâu ghép 2 mép vải Mở đồ dùng , chọn vải Thực hành cá nhân . Đổi sản phẩm tự kiểm tra theo bàn Chọn sản phẩm đẹp Trưng bày sản phẩm theo bàn Nghe H/s tự đánh giá theo tiêu chuẩn Nghe , bình chọn bài thực hành tốt nhất. IV- Nhận xét- dặn dò GV nhận xét ,rút kinh nghiệm ý thức , kết quả học tập của h/s Dặn h/s đọc trước bài: Khâu đột thưa , chuẩn bị đồ dùng tiết 8. Lịch sử Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo ( Năm 938 ) A. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Vì sao có trận Bạch Đằng - Kể được diễn biến chính của trận Bạch Đằng - Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử của dân tộc B. Đồ dùng dạy học: - Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng - Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Nêu nguyên nhân và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa HBTrưng - Nhận xét và đánh giá III. Dạy bài mới: + HĐ1: Làm việc cá nhân - GV phát phiếu học tập và Hdẫn điền - Ngô Quyền là người làng Đường Lâm - Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ - Ngô Quyền chỉ huy nhân dân ta đánh quân Nan Hán - Trước trận Bạch Đằng , Ngô Quyền lên ngôi vua - Gọi HS dựa vào phiếu nêu 1 số nét về tiểu sử Ngô Quyền + HĐ2: Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS đọc SGK và TLCH: - Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào? - Quân Ngô Quyền đã dựa vào thủy triều để làm gì? - Trận đánh diễn ra ntn? - Kết quả trận đánh ra sao? - Gọi HS thuật lại diễn biến trận BĐằng HĐ3: Làm việc cả lớp - Sau khi đánh quân N/Hán, Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa gì - GV nhận xét và đi đến KL - Hát - Hai em trả lời - Nhận xét - HS thực hành điền vào phiếu - Vài em kể về tiểu sử Ngô Quyền - Nhận xét và bổ sung - HS đọc sách và trả lời - Sông Bạch Đằng nằm ở Quảng Ninh - Cắm cọc gỗ đầu nhọn để diệt thuyền giặc - HS nêu - Quân Nam Hán chết quá nửa... - Vài em thuật lại - HS trả lời - Mùa xuân năm 939 NQuyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Đát nước ta độc lập sau hơn 1 nghìn năm.. - HS đọc KL ở SGK-23 IV. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 05/10/2012 Ngày dạy: Thứ năm ngày 11 thỏng 10 năm 2012 Toán (tăng). Luyện: Biểu thức có chứa hai chữ, ba chữ. A. Mục tiêu: Củng cố cho HS: - Cách tính biểu thức có chứa hai chữ, ba chữ. - Rèn kĩ năng nhanh chính xác, trình bày sạch đẹp. B. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán. - Vở toán C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Bài mới: - GV cho HS tự làm các bài tập trong vở bài tập trang 38, 40 - GV chấm bài 1, 2 và nhận xét bài làm của HS - GV chấm bài 1, 2 và nhận xét về bài làm và cách trình bày của HS. - GV lu ý bài 3: Ta thay các giá trị của a, b, c vào biểu thức rồi vận dụng cách tính giá trị của biểu thức để tính. - GV chấm bài - nhận xét: D. Các hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài Bài 1 (trang 38) - HS tự làm vào vở - Đổi vở kiểm tra. - 2HS lên bảng chữa bài. Bài 2: - HS tự điền vào vở. - 2 HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét. Bài 1 (trang40) - HS tự đọc bài rồi làm vào vở. - Đổi vở kiểm tra. - 1 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét. Bài 2: - HS đọc mẫu rồi làm vào vở. - Đổi vở kiểm tra. - 2 HS lên bảng chữa bài. - Lớp nhận xét. Bài 3: - HS đọc bài và làm vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài.- Lớp nhận xét

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L4._TUAN 7_BUOI 2.doc