A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cáchviết số có nhiều chữ số.
- Củng cố cách đổi các đơn vị đo thời gian đã học.
- Rèn kỹ năng trình bày bài khoa học.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK; Vở BT toán.
11 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1541 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 5- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chỉ vị trớ hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trờn từng tranh
- Đọc SGK và trả lời cõu hỏi sau
+ Ngày nay muốn vẽ được bản đồ người ta thường làm như thế nào?
+ Tại sao vẽ về VN mà bản đồ hỡnh 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Đia lớ tự nhiờn trờn tường ?
Bước 2 :
- GV sửa chữa và giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời
b / Một số yếu tố của bản đồ
Hoạt động 3: Làm việc theo nhúm
Bước 1 : GV yờu cầu HS đọc SGK, quan sỏt bản đồ thảo luận gợi ý sau:
- Tờn bản đồ cho ta biết điều gỡ ?
- Trờn bản đồ người ta quy định như thế nào ?
- Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gỡ?
- Kớ hiệu bản đồ được dựng để làm gỡ?
Bước 2 :
- GV nhận xột kết luận.
IV/ CỦNG CỐ - DẶN Dề :
- Bản đồ là gỡ ? Kể một số yếu tố của bản đồ ?
- Dặn HS về nhà học thuộc bài học SGK và xem bài sau
- Hỏt vui
- HS nhắc lại
- HS quan sỏt .
- 1 – 2 em đọc nội dung bản đồ
- Bản đồ thế giới : thể hiện toàn bộ bề mặt
trỏi đất .
- Bản đồ chõu lục :thể hiện một bộ phận của trỏi đất và cỏc chõu lục .
- Bản đồ VN :thể hiện nước VN
- Một vài HS nhắc lại.
- 1- 2 em chỉ.
- Người ta thường dựng ảnh chụp nghiờn cứu lại vị trớ đối tượng cần thể hiện tớnh toỏn và cỏc khoảng cỏch trờn thực tế sau đú thu nhỏ.
- Vỡ hai bảng đồ này vẽ theo tỉ lệ thu nhỏ khỏc nhau. ( HS khỏ , giỏi )
- HS thảo luận trả lời cõu hỏi
- Cho biết khu vực thụng tin thể hiện
- Phớa trờn Bắc, dưới Nam, phải đụng, trỏi Tõy
- ( HS khỏ , giỏi ) .
- Bản đồ nhỏ hơn kớch thước thực bao nhiờu.
- Thể hiện cỏc đối tượng lịch sử hoặc địa lớ trờn bản đồ
- Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả .
- Cỏc nhúm khỏc bổ sung
- Một vài HS nhắc lại
THể DụC
TRò chơi“ bịt mắt bắt dê”
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn củng cố kỹ thuật tập hợp hàng ngang
- Ôn đi đều đổi chân khi đi đều sai nhịp
- Chơi trò chơi“ Bịt mắt bắt dê”
2. Kỹ năng: - Thực hiện cơ bản đúng động tác và theo đúng nhịp hô, thuần thục những kỹ năng quay các hướng, biết cách đi đều đổi chân khi sai nhịp, biết cách chơi và biết tham gia chơi.
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện tư thế tác phong, rèn luyện sự phản ứng nhanh nhẹn khéo léo.
II. Địa điểm - phương tiện
1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
địnhlượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
** Nhận lớp: Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Củng cố tập hợp hàng ngang
- Ôn đi đều đổi chân khi sai nhịp
- Chơi trò chơi“ Bịt mắt bắt dê”
* Khởi động: Xoay các khớp, cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- Chơi trò chơi“ Kết bạn”
8-10 phút
2-3 phút
6-7 phút
Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ”
( Gv)
HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang
( Gv)
2. Phần cơ bản
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng
* Học đi đều đổi chân khi sai nhịp
* Chia tổ tập luyện
Thi đi đều đổi chân khi sai nhịp
* Trò chơi“ Bịt mắt bắt dê”
18-22 phút
5-6 phút
8-10 phút
1 lần
6-8 phút
GV hướng dẫn cán sự tập hợp, sau đó cho CS điều khiển GV quan sát uốn nắn
(GV)
GV nêu tên động tác cho 1 nhóm HS thực hiện GV hướng dẫn kỹ thuật động tác và quan sát uốn nắn. Sau đó hô nhịp cho HS thực hiện
(GV)
- Cán sự các tổ điều khiển GV đến các tổ quan sát uốn nắn
GV cùng HS quan sát đánh giá, biểu dương
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi, sau đó cho HS chơi thử và chơi chính thức, xen kẽ GV nhận xét uốn nắn
ó
ỏ
(GV)
3. Phần kết thúc
Đi theo vòng tròn vỗ tay và hát
Cúi người thả lỏng
GV cùng HS hệ thống bài học
Nhận xét giờ học
BTVN: Ôn các động tác ĐHĐN đã học
3-5 phút
HS đi theo vòng tròn thả lỏng, hệ thống bài học
(GV)
Ngày soạn: 20/09/2012
Ngày dạy: Thứ tư ngày 26 thỏng 9 năm 2012
Kĩ thuật
Khâu thường (tiết 2)
I-Mục tiêu
- HS biết cách cẩm vải, cẩm kim, lên kim, xuống kim
- Thực hành khâu các mũi khâu thường
- Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo
II-Đồ dùng dạy học
- Tranh quy trình khâu thường
- Mẫu khâu thường( trên giấy và trên vải)
- Bộ đồ dùng kĩ thuật 4
III-Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
GV nhân xét
3.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu: MĐ- YC
b)Hoạt động 3:Thực hành
Gọi học sinh nhắc lại về kĩ thuật khâu thường
Gọi 2 h/s thao tac mẫu
GV nhận xét
Treo tranh quy trình, nêu các bước thực hành khâu thường
Kết thức đường khâu ta phải làm gì?
Tổ chức thực hành
GV quan sát, uốn nắn
c)Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của h/s
GV tổ chức cho h/s trưng bày sản phẩm
GV tổ chức thi mẫu khâu đẹp
GV nhận xét
Biểu dương bài thực hành tốt
Hát
1 em nêu kết luận ở hoạt động 1.1 em thực hành
Khâu thường vào giấy ô ki
2-3 em nêu
Lớp bổ xung
2 em thực hiện
Lớp nhận xét
2-3 em nêu
Bước 1:Vạch dấu đường khâu
Bước 2:Khâu theo đường dấu
Khâu lại mũi và nút chỉ
Cả lớp thục hành khâu trên vải
Lớp chia nhóm theo tổ
Tổ trưởng điều khiển việc trưng bày sản phẩm,chọn 1 sản phẩm tốt nhất thi trước lớp
Các tổ chức dán mẫu khâu đẹp lên bảng
Nhận xét chọn mẫu dẹp nhất
IV-Nhận xét- dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Tiếng Việt (tăng)
Luyện mở rộng vốn từ: Trung thực- Tự trọng. Danh từ
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề: Trung thực- Tự trọng.
2. Luyện cho HS nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết nội dung bài 3, 4
- Từ điển Tiếng Việt, phiếu bài tập, vở bài tập tiếng Việt 4
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC
2. Hướng dẫn mở rộng vốn từ: Trung thực- Tự trọng.
- GV yêu cầu h/s trao đổi cặp
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
+ Từ cùng nghĩa với trung thực: Thẳng thắn ngay thẳng, thành thật, thật tâm…
+Từ trái nghĩa với trung thực: Dối trá, gian dối, gian lận, gian giảo, lừa bịp…
- GV nêu yêu cầu của bài - GV ghi nhanh 1, 2 câu lên bảng
- Nhận xét
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
+Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
- GV gợi ý, gọi 2 em lên bảng chữa bài
- Nhận xét chốt lời giải đúng
3. Luyện danh từ :
- Gọi 1 học sinh nêu ghi nhớ: Thế nào là danh từ?
- GV phát phiếu bài tập
- Nêu yêu cầu của bài tập 2.
- GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Hát
- 1 em làm lại bài tập 2
- 1 em làm lại bài tập 3
- Nghe, mở sách
+ Học sinh làm lại bài tập 1
- Từng cặp h/s trao đổi, làm bài
- HS trình bày kết quả
- Làm bài đúng vào vở
+ HS mở vở làm bài tập 2
- Nghe GV phân tích yêu cầu
- Tự đặt 2 câu theo yêu cầu
- Lần lượt đọc
+ Học sinh làm miệng bài tập 3
- 1em làm bảng phụ
- Lớp làm bài vào vở
- 2-3 em đọc bài
- Học sinh làm lại bài 4
- 2 em chữa bài trên bảng
- Học sinh nêu
- Lớp nhận xét
- Học sinh làm lại bài tập 1
- Vài em đọc bài làm
- Học sinh trao đổi cặp đặt câu với danh từ chỉ khái niệm ở bài tập 1
- Nghe GV nhận xét.
Lịch sử
Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
A. Mục tiêu
- HS biết từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
- HS kể lại 1 số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến...
- HS biết nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, gìn giữ nền văn hóa dân tộc.
B. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập của HS
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Kinh đô nước Âu Lạc ở đâu?
Thời kì nước Âu Lạc quân sự phát triển như thế nào?
III- Dạy bài mới
+ HĐ1: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS đọc sách
- Giáo viên phát phiếu học tập
- Giáo viên treo bảng phụ chưa điền nội dung và giải thích.
- So sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.?
- Khi đô hộ nước ta các triều đại... đã làm những gì?
- Nhân dân ta đã phản ứng ra sao?
- Giáo viên nhận xét và kết luận.
+ HĐ2: Làm việc cá nhân
- Giáo viên phát phiếu học tập.
- Giáo viên treo bảng thống kê có ghi nội dung.
- Yêu cầu HS lên điền vào các cột.
- Nhận xét và kết luận
- Hát
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét và bổ sung
- HS đọc SGK
- HS đọc thầm và theo dõi
- HS làm bài trên phiếu.
- Vài em báo cáo
- HS nhận xét
- HS nối tiếp lên điền trên bảng
- Nhận xét
- Bất phải theo phong tục người Hán, học chữ Hán.
- Nhân dân không cam chịu sự áp bức, bóc lột của bọn thống trị nên liên tiếp nổi dậy, đánh đuổi quân đô hộ.
- HS làm việc trên phiếu
- Vài HS báo cáo kết quả
- Nhận xét và bổ sung
- HS lên điền vào bảng
- HS đọc KL-SGK(18)
IV- Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ học
2. Dặn dò: Tiếp tục tìm hiểu thêm và chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: 20/09/2012
Ngày dạy: Thứ năm ngày 27 thỏng 9 năm 2012
Toán (tăng)
Thực hành : Xem biểu đồ
A. Mục tiêu:
Củng cố cho HS:
- Cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ.
- Biết xử lí số liệu trên biểu đồ
- Biết xử dụng biểu đồ trong thực tế.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT toán trang 26.
- Một số biểu đồ(dạng biểu đồ tranh).
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn định:
2. Bài mới:
- GV cho HS làm các bài tập trong vở bài tập trang 26.
- GV nhận xét sửa câu trả lời của HS.
- GV nhận xét- bổ sung:
- GV có thể cho HS xem một số biểu đồ khác và hỏi thêm một số câu hỏi có liên quan đến biểu đồ?
D. Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố:
- Khi đọc biểu đồ tranh cầ lu ý điều gì?
2. Dặn dò:
- Về nhà tập xem thêm một số biểu đồ khác
Bài 1:
- HS đọc đề - và điền vào chỗ chấm cho thích hợp
- Đổi vở để kiểm tra - nhận xét.
- 1HS đọc kết quả:
Bài 2:
- HS đọc đề bài.
- Trao đổi trong nhóm.
- Điền vào ô trống Đ hoặc S.
- Đổi vở kiểm tra - nhận xét.
- 1 HS đọc kết quả:
File đính kèm:
- BAI SOAN L4._TUAN 5_BUOI 2.doc