A. Mục tiêu : Giúp học sinh ôn tập củng cố hoặc tự kiểm tra về :
- Khái niệm ban đầu về phân số, tìm phân số của một số
Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong 2 số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của 2 số đó
- Tính diện tích hình bình hành
- GD HS tính tích cực trong học tập
8 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 30- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hát triển không ra hoa vì thiếu ni tơ
- Vì vậy cần phải bón đầy đủ các chất khoáng với liều lượng khác nhau.
- Ni - tơ cần cho cây : lúa, ngô, cà chua, đay, rau muống.
- Ka - li cần cho : khoai lang, cà rốt, cải củ,
- Phốt - pho cần cho : lúa, ngô, cà chua.
- Vài em đọc mục bạn cần biết.
D. Hoạt động nối tiếp :
- Kể vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật.
- Nhận xét và đánh giá giờ học.
Ngày soạn: 28/03/2013
Ngày dạy: Thứ ba ngày 02 thỏng 04 năm 2013
Kể chuyện
Tiết 30: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhien bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa
- Hiểu cốt truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện
2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II- Đồ dùng dạy học: bảng lớp viết đề bài, 1 tờ phiếu ghi dàn ý bài kể chuyện
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: SGV trang 209
b. Hướng dẫn HS kể
* HD HS hiểu yêu cầu của bài
- GV viết đề bài lên bảng, gạch chân những từ ngữ quan trọng
- GV dán tờ giấy ghi dàn ý bài kể chuyện
* HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện
- GV dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện, nhắc cả lớp chăm trú nghe bạn kể để đặt được câu hỏi cho bạn, chấm điểm cho bạn theo các tiêu chuẩn đã nêu
4. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
- Dăn HS chuẩn bị cho bài sau
- Hát
- 1 HS kể một đoạn câu chuyện “Đôi cách của Ngựa Trắng” và nêu ý nghĩa của chuyện
- 1 HS đọc đề bài
- 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2
- cả lớp theo dõi SGK
- 1 HS đọc
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. Kể xong các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể trước lớp
- HS nối tiếp nhau thi kể, mỗi em kể xong các bạn đối thoại (nói ý nghĩa truyện, đặt câu hỏi cho các bạn hoặc trả lời câu hỏi cho các bạn VD: bạn hãy nói ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể. / bạn có thích nhân vật chính trong câu chuyện không? vì sao?)
- Cả lớp bình chọn bạn có chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất
Địa Lý
THÀNH PHỐ ĐÀ NẲNG
A .MỤC TIấU :
- Nờu được một số đặt điểm của thành phố Đà Nẵng :
+ Vị trớ ven biển , đồng bằng ven hải miền Trung .
+ Đà Nẵng là thành phố cảng lớn , đầu mối của nhiều tuyến đường giao thụng
+ Đà nẵng là trung tõm cụng nghiệp , địa điểm du lịch .
- Chỉ được thành phố Đà nẵng trờn bản đồ (lược đồ)
HS khỏ giỏi : Biết cỏc loại đường giao thụng từ thành phố Đà Nẵng đi tới nơi khỏc .
B .CHUẨN BỊ
- Một số ảnh cảnh thành phố Đà Nẵng
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/.Ổn định :
II/ Kiểm tra bài cũ
- Vỡ sao huế được gọi là thành phố du lịch ?
- GV nhận xột ghi điểm
III/ Bài mới :
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- GV yờu cầu HS làm bài tập trong SGK, nờu được:
+ Tờn, vị trớ của tỉnh địa phương em trờn bản đồ?
+ Vị trớ của Đà Nẵng, xỏc định hướng đi, tờn địa phương đến Đà Nẵng theo bản đồ hành chớnh Việt Nam
+ Cho biết những phương tiện giao thụng nào cú thể đi đến Đà Nẵng ?
+ Đà Nẵng cú những cảng gỡ?
+ Nhận xột tàu đỗ ở cảng Tiờn Sa?
- GV yờu cầu HS liờn hệ để giải thớch vỡ sao Đà Nẵng lại là thành phố cảng biển?
Hoạt động 2 : làm việc cả lớp
+ Dựa vào bảng em hóy kể tờn một số hàng húa dược đưa đến Đà Nẵng và từ Đà Nẵng đi nơi khỏc bằng tàu biển ?
Hoạt động 3: Làm việc cỏ nhõn
- Em hóy cho biết nơi nào của Đà Nẵng thu hỳt nhiều khỏch du lịch nhất ?
- Vỡ sao nơi dõy thu hỳt nhiều khỏch du lịch ?
Bài học SGK
IV. CỦNG CỐ - DẶN Dề :
- GV yờu cầu vài HS kể về lớ do Đà Nẵng trở thành cảng biển?
- GV nhận xột tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài: Biển đụng & cỏc đảo.
- Hỏt
-2 -3 HS trả lời
- Đà Nẵng nằm ở phớa Nam đốo Hải Võn, trờn cửa sụng Hàn & bờn vịnh Đà Nẵng, bỏn đảo Sơn Trà.
- ( HS khỏ , giỏi )
- Đà Nẵng cú cảng biển Tiờn Sa, cảng sụng Hàn gần nhau.
- Cảng biển – tàu lớn chở nhiều hàng.
- ( HS khỏ ,giỏi )
- Vị trớ ở ven biển, ngay cửa sụng Hàn; cú cảng biển Tiờn Sa với tàu cập bến rất lớn; hàng chuyển chở bằng tàu biển cú nhiều loại.
- Hàng đưa đến : Otụ , mỏy múc , thiết bị , may mặc …
- Hàng đưa đi : vật liệu xõy dựng , đỏ mĩ nghệ , quần ỏo , haải sản …
- Cú nhiều hài sản , bói biển đẹp nỳi non , cú bảo tàng chăm ….
Vài HS đọc
- HS nờu
Thể dục
Môn thể thao tự chọn - Trò chơi: Nhảy dây
I. Mục tiêu:
- Ôn tập nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu ôn tập đúng và nghiêm túc.
II. Địa điểm - phương tiện:
Sân trường, còi, dây.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
HS: Xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
- Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng và bài thể dục phát triển chung đã học.
2. Phần cơ bản:
* Ôn nhảy dây:
HS: Ôn lại cách nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Chia tổ ôn tập theo tổ do cán sự điều khiển.
- Thi đua giữa các tổ xem tổ nào nhảy đúng và nhảy lâu.
- GV quan sát, nhắc nhở những em nhảy chưa đúng, khen những học sinh nhảy dây kiểu chân trước, chân sau đúng và bền.
3. Phần kết thúc:
- GV nhận xét giờ học.
HS: Tập 1 số động tác hồi tĩnh, thả lỏng cơ bắp.
Ngày soạn: 28/03/2013
Ngày dạy: Thứ tư ngày 03 thỏng 04 năm 2013
Toán (tăng)
Tiết 60: Thực hành ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh : củng cố về:
- Cách đo độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm) trong thực tế bằng thước dây, chẳng hạn như đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách giữa hai cây, hai cột ở sân trường, ....
- Xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất (bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu)
- HS yêu thích, say mê học toán
B. Đồ dùng dạy học: - VBT trang 81
- Thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, 1 số cọc mốc, cọc tiêu
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Kiểm tra :
3. Dạy bài mới
* Bài tập 1: thực hành đo độ dài
- GV nhắc lại yêu cầu: đo độ dài đoạn thẳng (khoảng cách giữa hai điểm) trong thực tế chẳng hạn: đo chiều dài, chiều rộng phòng học hoặc chiều dài bảng lớp học, khoảng cách giữa hai cây…
- Chuẩn bị:
+ thước dây cuộn
+ một số cọc để cắm mốc
+ Giấy bút để ghi chép
- Thực hiện: GV YC mỗi HS đo trực tiếp rồi ghi kết quả
Chiều dài phòng học…….
Chiều dài cái bảng……..
Chiều dài cái bàn………..
* Bài tập 2: Tập ước lượng
- GV khen những em ước lượng chính xác
* GV giao nhiệm vụ mỗi nhóm HS đo một đoạn thẳng trên mặt đất
- GV quan sát, nhận xét, giúp đỡ những em còn lúng túng
- Hát
Kết hợp
- 1 HS đọc bài tập 1
- HS tự kiểm tra lại đồ dùng mình đã chuẩn bị
- Học sinh lấy thước và thực hành đo cắt đoạn thẳng ngay trong phòng học
- HS đọc yêu cầu, nắm chắc nhiệm vụ
- thực hành ước lượng
- phát biểu ý kiến
- cả lớp nhận xét
- Học sinh thực hành gióng thẳng hàng các cọc tiêu để xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất
- Thực hành chia nhóm và nhận nhiệm vụ
- Các nhóm thực hành đo
- Lần lượt các nhóm báo cáo kết quả đo được
D. Hoạt động nối tiếp:
- Một em lên thực hành đo chiều rộng, dài bàn cô giáo
- Nhận xét và đánh giá giờ học
Tiếng Việt (tăng)
Tiết 60: Luyện MRVT: Du lịch- Thám hiểm
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Luyện cho học sinh mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch- Thám hiểm.
2. Luyện cho học sinh kĩ năng biết một số từ chỉ địa danh, các đồ dùng, phương tiện giao thông khi đi du lịch.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép câu hỏi và đáp bài tập 1,2
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu
b. Hướng dẫn luyện MRVT: Du lịch- Thám hiểm
Bài tập 1
- Điền vào chỗ trống theo mẫu
Bài tập 2
- Điền vào chỗ trống theo mẫu
Bài tập 3
Viết đoạn văn ngắn
- GV gợi ý để học sinh tìm những từ ngữ phù hợp.
4. Củng cố, dặn dò
- 1 em đọc bài thơ đố ở bài 4 (MRVT)
- Hát
- Kiểm tra đồ dùng học tập
- Nghe, mở sách
- HS đọc thầm yêu cầu bài tập
- Suy nghĩ và làm bài vào vở
- HS đọc thầm yêu cầu bài tập
- Suy nghĩ và làm bài vào vở
- 1 em đọc bài 3, lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài cá nhân. lần lượt nêu bài làm.
- 1 em đọc bài 3, làm bài cá nhân
Lịch sử
Những chính sách về kinh tế và văn hoá của Vua Quang Trung
A. Mục tiêu:
Học sinh biết ;
- Kể được một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung
- Tác dụng của các chính sách đó
B. Đồ dùng dạy học:
- Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá Quân Thanh
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Thảo luận nhóm:
- GV tóm tắt kinh tế nước ta thời Trịnh – Nguyễn
- Phân nhóm và thảo luận câu hỏi:
- Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó?
- Gọi các nhóm báo cáo
- GV kết luận: Vua QT ban hành “ chiếu khuyến nông ”, đúc tiền mới, yêu cầu nhà thanh mở cửa biên gới cho dân tự do trao đổi hàng hoá, mở cửa biển cho thuyền nước ngoài vào buôn bán
+ HĐ2; Làm việc cả lớp
- GV trình bày việc vua coi trọng chữ Nôm và ban bố “ chiếu lập học” và hỏi
- Tại sao vua Quang Trung lại coi trọng chữ Nôm?
- Em hiểu câu “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào?
- GV kết luận
+ HĐ3: Làm việc cả lớp
- GV trình bày sự dang dở của các công việc mà vua QT đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với vua QT
- Gọi vài HS đọc ghi nhớ
- Hát
- Vài em trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- HS lắng nghe
- Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi
- Ban chiếu khuyến nông để dân về quê cũ cày cấy. Mở cửa biên giới tự do trao đổi hàng hoá. Mở cửa cho thuyền ...
- Học sinh lắng nghe
- Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi
- Chữ Nôm là chữ của dân tộc. Việc vua Quang trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc. Đất nước muốn phát triển cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành
- Học sinh lắng nghe
D. Hoạt động nối tiếp:
- Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế?
- Nhận xét giờ học
File đính kèm:
- BAI SOAN L4._TUAN 30_BUOI 2.doc