A. Mục tiêu: Củng cố cho HS :
- Kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ phân số.
- Giải toán có lời văn.
- HS yêu thích học toán
B. Đồ dùng dạy học:
- Thước mét, vở bài tập toán trang 53
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1478 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 27- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
anh minh hoạ trong SGK.
- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện.
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: SGV 159
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
b. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài
- GV mở bảng lớp, gạch dưới từ ngữ quan trọng (Kể một câu chuyện về lòng dũng cảmmà em được chứng kiến hoặc tham gia)
- Yêu cầu học sinh xem tranh minh hoạ
- Gọi học sinh đọc gợi ý
- Gọi học sinh nêu câu chuyện định kể
c. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* Kể theo cặp
* Thi kể chuyện
4. Củng cố, dặn dò
- GV nêu nhận xét về các nội dung học sinh vừa kể, biểu dương HS chuẩn bị bài tốt.
- Dặn xem trước bài Đôi cánh của Ngựa Trắng.
- Hát
- 2 học sinh lần lượt kể câu chuyện về lòng dũng cảm đã được nghe hoặc đọc, nêu ý nghĩa của chuyện.
- Nghe, mở sách
- Đưa ra các chuyện đã chuẩn bị
- 1 em đọc yêu cầu đề bài
- 2 em đọc bảng lớp
- Xem tranh minh hoạ
- 4 em đọc gợi ý
- Nhiều học sinh nêu
- Các bàn tập kể theo cặp cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa của chuyện.
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể, nêu ý nghĩa của chuyện .
- Lớp nhận xét, chọn bạn kể hay nhất
- Nghe, rút kinh nghiệm
- Thực hiện.
Địa lý
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở
ĐỒNG BẰNG DUYấN HẢI MIỀN TRUNG
A .MỤC TIấU :
- Biết người Kinh , người Chăm và một số dõn tộc ớt người khỏc làcư dõn chủ yếu của đồng bằng duyờn hải miền Trung .
- Trỡnh bày một số nột tiờu biểu về hoạt động sản xuất : trồng trọt , chăn nuụi , đỏnh bắt , nuụi trồng , chế biền thủy sản ,….
GDBVMT : Đỏnh bắt , nuụi trồng thủy hải sản hợp lớ bảo vệ nguồn lợi hải sản của thiờn nhiờn
B .CHUẨN BỊ
- Bản đồ dõn cư VN
- Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở duyờn hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp;
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/.Ổn định :
II/ Kiểm tra bài cũ
- Dựa vào lược đồ, kể tờn cỏc đồng bằng theo thứ tự từ Nam ra Bắc?
- Vỡ sao sụng miền Trung thường gõy lũ lụt vào mựa mưa?
- So sỏnh đặc điểm của giú thổi đến cỏc tỉnh duyờn hải miền Trung vào mựa hạ & mựa thu đụng?
- GV nhận xột ghi điểm
III / Bài mới :
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- GV chỉ trờn bản đồ dõn cư để HS thấy mức độ tập trung dõn được biểu hiện bằng cỏc kớ hiệu hỡnh trũn thưa hay dày.
- Quan sỏt bản đồ phõn bố dõn cư Việt Nam, nờu nhận xột về sự phõn bố dõn cư ở duyờn hải miền Trung?
- GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 1, 2 rồi trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK.
- GV bổ sung thờm: trang phục hàng ngày của người Kinh, người Chăm gần giống nhau như ỏo sơ mi, quần dài để thuận lợi trong lao động sản xuất
Hoạt động 2 : Làm việc nhúm đụi
- Cho biết tờn cỏc hoạt động sản xuất?
GV chia nhúm, phỏt cho mỗi nhúm bảng cú 4 cột (trồng trọt; chăn nuụi; nuụi, đỏnh bắt thủy sản; ngành khỏc), yờu cầu cỏc nhúm thi đua điền vào tờn cỏc hoạt động sản xuất tương ứng với cỏc ảnh mà HS đó quan sỏt.
GV khỏi quỏt: Cỏc hoạt động sản xuất của người
dõn ở duyờn hải miền Trung mà HS tỡm hiểu đa số thuộc ngành nụng – ngư nghiệp.
Hoạt động 3 : Làm việc cỏ nhõn
- Tờn & điều kiện cần thiết đối với từng ngành sản xuất?
- GV sửa chữa giỳp HS hoàn thiện phần trả lời.
Bài học SGK
IV . CỦNG CỐ - DẶN Dề :
- GV nhận xột tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau : Người dõn và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyờn hải miền Trung (tiết 2)
- Hỏt
-2 -3 HS tra lời
- HS quan sỏt
- Ở miền Trung vựng ven biển cú nhiều người sinh sống hơn ở vựng nỳi Trường Sơn. Song nếu so sỏnh với đồng bằng Bắc Bộ thỡ dõn cư ở đõy khụng đụng đỳc bằng.
- HS quan sỏt & trả lời cõu hỏi (cụ gỏi người Kinh thỡ mặc ỏo dài, cổ cao, quần trắng; cũn cụ gỏi người Chăm thỡ mặc vỏy)
- HS đọc ghi chỳ cỏc ảnh.
- HS nờu tờn hoạt động sản xuất.
- Cỏc nhúm thi đua
- Đại diện nhúm bỏo cỏo trước lớp
- Cỏc nhúm khỏc bổ sung, hoàn thiện bảng.
- 2 HS đọc lại kết quả
- HS trả lời
Vài HS đọc
Thể dục
Nhảy dây, di chuyển tung và bắt bóng
Trò chơi: Dẫn bóng
I. Mục tiêu:
- Trò chơi “Dẫn bóng” yêu cầu HS biết cách chơi, bước đầu tham gia được vào trò chơi để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, di chuyển tung và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
II. Đồ dùng:
Dây, bóng...
III. Các hoạt động dạy , học:
1. Phần mở đầu:
- GV tập nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
HS: Khởi động, chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc.
- Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng.
2. Phần cơ bản:
a. Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
HS: Chơi thử 1 - 2 lần sau đó cả lớp chơi chính thức.
b. Bài tập RLTTCB:
- Ôn di chuyển tung và bắt bóng.
HS: Cả lớp thực hiện.
- ÔN nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
HS: Tập cá nhân theo tổ sau đó thi nhảy cá nhân hoặc đại diện các tổ thi.
3. Phần kết thúc:
- GV cùng hệ thống bài.
HS: Tập 1 số động tác hồi tĩnh.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.- Về nhà tập cho người khỏe mạnh.
Ngày soạn: 08/03/2013
Ngày dạy: Thứ tư ngày 13 thỏng 03 năm 2013
Toán (tăng)
Tiết 54: Luyện tập về nhân, chia phân số
A. Mục tiêu: Củng cố cho HS :
- Kỹ năng thực hiện các phép tính nhân, chia phân số.
- Giải toán có lời văn.
- HS yêu thích, say mê học toán
B. Đồ dùng dạy học:
- Thước mét,vở bài tập toán trang 51, 55
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập và gọi HS lên bảng chữa bài
- Tính?
Giải toán
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Nêu các bước giải?
- GV chấm bài nhận xét:
Giải toán
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu các bước giải?
- GV chấm bài nhận xét:
Bài 2 trang 51: Cả lớp làm vở - 2 em chữa bài
a. x = b. x 12 =9
c. : = d. : 2 =
Bài 3 trang 55: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài
- Tàu vũ trụ trở số tấn thiết bị là:
20 x = 12 (tấn)
Đáp số 12 tấn
Bài 4: Cả lớp làm vở - 1 em lên bảng chữa-lớp nhận xét:
Lần sau lấy ra số gạo là:
25500 x = 10200 (kg)
Cả hai lần lấy ra số gạo là:
25500 +10200 = 35700 (kg)
Lúc đâu trong kho có số gạo là
14300 + 35 700 = 50000( kg)
Đổi 50000 kg = 50 tấn
Đáp số 50 tấn
D. Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: -+ =?
2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài.
Tiếng Việt (tăng)
Tiết 54: Luyện tập câu khiến - Cách đặt câu khiến
I- Mục đích, yêu cầu:
- HS nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến, cách đặt câu khiến. Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp ghi sẵn câu: Nhà vua trả lại gươm cho Long Vương.Vở bài tập TV 4
III- Các hoạt động day - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
b. Hướng dẫn luyện câu khiến
- GV yêu cầu học sinh làm lại bài 2
- Thế nào là câu khiến?
c. Luyện cách đặt câu khiến
- GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể thành câu khiến .GV mở bảng lớp:
+ Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!
+ Nhà vua hãy hoàn gươm, Vương đi!
+ Xin nhà vua hãy hoàn gươm ... Vương đi!
Bài tập 1
- Bài tập yêu cầu gì?
Câu kể
Nam đi học.
Ngân chăm chỉ.
Bài tập 2
- GV gợi ý cho HS hiểu yêu cầu đặt câu đúng tình huống, đúng đối tượng.
Bài tập 3-4
- GV treo bảng kẻ sẵn như SGV 167
- Nêu cách thêm
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Dặn tìm và đọc trước tin trên báo.
- Hát
- 1 em nêu tác dụng của câu khiến,dấu hiệu khi viết câu khiến.1 em đọc câu khiến
- Nghe, mở sách
- HS làm bài vào vở bài tập:tìm trong SGK các câu khiến .
- 2-3 em nêu ghi nhớ
- 3 học sinh ghi bảng 3 câu khiến tương ứng.
- 1 em đọc câu thứ 4 theo cách đọc câu khiến.
- 1 em đọc nội dung bài
Chuyển câu kể đã cho thành câu khiến
Câu khiến
Nam hãy đi học đi!
Mong Ngân hãy chăm chỉ vào!
- HS đọc yêu cầu
- Với bạn: Cho tớ mượn bút với nào!
- Với bố của bạn: Bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
- Với 1 chú: Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh với ạ!
- HS đọc yêu cầu đề bài, lần lượt điền đúng các nội dung vào các ô trống.
- Thêm hãy vào trước động từ,thêm đi,nào sau động từ, thêm mong,xin trước CN.
- 2 em đọc ghi nhớ
Lịch sử
Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII
A. Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh biết :
- ở thế kỉ XVI - XVII nước ta nổi lên 3 thành thị lớn : Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
- Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế đặc biệt là thương mại.
B. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Việt Nam
- Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI - XVII.
- Phiếu học tập của học sinh.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra : cuộc khẩn hoang ở Đang Trong có tác dụng đối với việc phát triển nông nghiệp như thế nào ?
III- Dạy bài mới
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
- GV trình bày khái niệm thành thị
- Treo bản đồ Việt Nam cho HS xác định Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
+ HĐ2: Làm việc cá nhân
- Cho học sinh đọc sách giáo khoa và điền vào bảng thống kê về : đặc điểm, dân số, quy mô thành thị, hoạt động buôn bán của 3 thành thị đó.
- Cho học sinh dựa vào bảng thống kê và nội dung sách giáo khoa để mô tả lại các thành thị đó
- Cho học sinh xem tranh.
- Giáo viên nhận xét và bổ xung.
+ HĐ3: Làm việc cả lớp
- Cho học sinh thảo luận câu hỏi :
- Nhận xét về dân số, quy mô và hoạt động buôn bán của các thành thị nước ta vào thế kỉ XVI – XVII
- Hoạt động buôn bán của các thành thị đó nói lên kinh tế nước ta thời đó như thế nào ?
- Giáo viên kết luận ( SGV - trang 49 )
- Hát
- Vài em trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh xác định vị trí của 3 thành thị trên bản đồ.
- Học sinh đọc sách giáo khoa
- Học sinh tự điền trên phiếu
- Một số em mô tả lại các thành thị
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thảo luận và trả lời
- Thành thị nước ta tập trung đông người quy mô hoạt động buôn bán rộng lớn sầm uất.
- Sự phát triển của thành thị phản ánh nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển mạnh
D. Hoạt động nối tiếp :
- Em hãy mô tả lại một thành thị của nước ta ở thế kỉ XVI – XVII.
File đính kèm:
- BAI SOAN L4._TUAN 27_BUOI 2.doc