1. ổn định:
3.Bài mới:
Cho hs làm các bài tập sau và chữa bài
- Đặt tính rồi tính?
38726 + 40954 = ? (79680)
42863 + 29127 =? (71990)
92714 - 25091 =? (67623)
8300 - 516 =? (7784)
GV chấm bài nhận xét:
- Giải toán theo tóm tắt sau:
Ngày 1bán: 2632 kg
Ngày 2 bán ít hơn ngày 1: 264 kg
Cả hai ngày bán .tấn đường?
10 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1830 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 17- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bắc bộ do những con sụng nào bồi đắp ?
- Trỡnh bày những đặc điểm địa hỡnh và sụng ngũi của đồng bằng Bắc Bộ ?
- Em hóy kể về nhà ở và làng của người dõn đồng bằng Bắc Bộ ?
- Kể tờn những lễ hụi nỗi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết ?
- Kể tờn những cõy trồng và vật nuụi chớnh ở đồng bằng Bắc Bộ ?
- Vỡ sao lỳa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ ?
- Kể tờn một sồ nghề thủ cụng của người dõn đồng bắng Bắc Bộ ?
- Em hóy mụ tả quy trỡnh làm ra một sản phẩm gốm ?
GV nhận xột cõu trả lời chốt lại ý đỳng .
IV/ CỦNG CỐ - DẶN Dề :
- GV nhận xột tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc bài chuẩn bị thi học kỡ I
- Hỏt
- 3 HS trả lời .
- Cú khớ hậu lạnh quanh năm ?
- HS nờu
-Do phự sa của sụng Hồng và sụng Thỏi Bỡnh bồi đắp nờn
- Đồng bằng Bắc Bộ cú dạng hỡnh tam giỏc với đỉnh ở Việt Trỡ cạnh đỏy là đường bờ biển
- Nhà được xõy dựng chắc chắn xung quanh cú sõn vườn ao , làng cú nhiều nhà , sống quy6 quần bờn nhau .
- Hội chựa Hương hội liờm hội Giúng …..
- Trồng chủ yếu cõy lỳa nuụi nhiều lợn gi cầm …
- Do điều kiện tự nhiờn thuận lợi ….
- Nghề gốm , lụa , chiếu , chạm bạc
- ( HS khỏ , giỏi )
Thể dục
Bài 33: Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
Trò chơi Nhảy lướt sóng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang, đi kiễng gót hai tay chống hông.
-Chơi trò chơi“ Nhảy lướt sóng”
2. Kỹ năng:
- Thuộc bài.Thực hiện cơ bản đúng động tác theo nhịp hô, đúng tư thế, biết tham gia vào chơi trò chơi nhiệt tình, chủ động
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện sức khoẻ,tư thế tác phong, thể lực, kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn
II. Địa điểm-phương tiện
1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, các dụng cụ cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp tổ chức
Nội dung
Địnhlượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
* Nhận lớp : Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, dang ngang, đi kiễng gót hai tay chống hông
- Chơi trò chơi“ Nhảy lướt sóng”
* Khởi động: -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
- Trò chơi“ Chạy tiếp sức”
8-10 Phút
2-3 Phút
5-6 Phút
Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ”
( Gv)
HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang
2. Phần cơ bản
*Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, dang ngang, đi kiễng gót hai tay chống hông
- Gv chú ý phân tích những sai lầm thường mắc trong quá trình tập của HS
* Chia nhóm tập luyện
-Trong quá trình tập GV chú ý uốn nắn cho những HS yếu kém
* Thi đua giữa các tổ
* Chơi trò chơi“ Nhảy lướt sóng”
18-22 Phút
10-12 Phút
8-10 Phút
- GV nêu tên động tác sau đó hô nhịp để HS thực hiện. Trong quá trình thực hiện GV quan sát uốn nắn, sửa sai
O
O
O
CB XP
(GV)
- Cán sự điếu khiển GV đến các tổ quan sát sửa sai
O
O
O
- Từng tổ lên thực hiện do cán sự điều khiển GV cùng học sinh quan sát nhận xét
(GV)
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi sau đó cho HS chơi thử và chơi chính thức,. Trong quá trình chơi GV quan sát nhận xét uốn nắn.
Sau mỗi lần chơi GV biểu dương kịp thời và nhận xét trò chơi
(GV)
(GV)
3. Phần kết thúc
- Trò chơi“ Lịch sự ”
- Cúi người thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học
- BTVN: Ôn bài tập rèn luyện TTCB
3-5 Phút
- Cán sự điều khiển và cùng GV hệ thống bài học
Ngày soạn: 13/12/2012
Ngày dạy: Thứ tư ngày 19 thỏng 12 năm 2012
Kỹ thuật
Cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( Tiếp )
I. Mục tiêu:
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh
- Luôn có ý thức say mê học tập.
II. Thiết bị dạy học
- Tranh quy trình của các bài trong chương
- Mẫu khâu, thêu đã học
- Chuẩn bị vật liệu để thực hành
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
3- Dạy bài mới:
+ HĐ2: Thực hành làm sản phẩm tự chọn
- GV kiểm tra việc thực hành làm bài ở tiết trước
- Nêu yêu cầu bài học và cho học sinh thực hành tiếp
+ HĐ3: Đánh giá
- Cho học sinh trưng bày sản phẩm
- Nêu yêu cầu đánh giá
- Cho học sinh tự đánh giá
- GV kiểm tra đánh giá sản phẩm
- Nhận xét và rút ra kết luận
- Hát
- Học sinh lấy bài và kiểm tra chéo
- Học sinh lấy bài thực hành đang làm dở ở tiết trước
- Học sinh lắng nghe
- Thực hành hoàn thành sản phẩm
- Học sinh trưng bày sản phẩm
- Tự đánh giá chéo
- Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm
IV. Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét giờ học
- Về nhà tự cắt khâu, thêu những sản phẩm mà em yêu thích
Tiếng Việt (Tăng)
Tiết 98: Luyện tập vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
I. Mục đích yêu cầu:
- Luyện cho HS hiểu trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật.
- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? thường do động từ và cụm động từ đảm nhiệm
II. Đồ dùng dạy - học:
- 3 băng giấy viết 3 câu ở bài tập 1
- Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 3
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
b. Hướng dẫn luyện
* Yêu cầu 1
- Tìm các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn
- GV nhận xét
*Yêu cầu 2
- Xác định vị ngữ các câu trên
- GV mở bảng lớp
*Yêu cầu 3
- Nêu ý nghĩa của vị ngữ
* Yêu cầu 4
- GV chốt ý đúng: b
c.Phần luyện tập
Bài 1
- GV chốt ý đúng: Các câu 3, 4, 5, 6, 7 là câu kể Ai làm gì ?
Bài 2
- GV chấm bài nhận xét: a) Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng. b) Bà em kể chuyện cổ tích. c) Bộ đội giúp dân gặt lúa.
Bài 3
- GV chốt ý đúng, sửa những câu sai cho HS
4.Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Dặn viết bài 3 vào vở bài tập
- Hát
- 2 em làm lại bài tập 3 tiết trước
- Lớp nhận xét
- Nghe mở sách
- 2 em nối tiếp đọc đoạn văn, 1 em đọc 4 yêu cầu bài tập 1, lớp thực hiện các yêu cầu
- Có 3 câu: 1, 2, 3
- HS đọc các câu vừa tìm
- HS đọc yêu cầu 2
- 3 em làm bảng lớp xác định vị ngữ
Câu 1: đang tiến về bãi
Câu 2: kéo về nườm nượp
Câu 3: khua chiêng rộn ràng.
- Nêu hoạt động của người và vật
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm chọn ý đúng, 1-2 em đọc
- 4 em đọc, lớp nhẩm thuộc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu, làm miệng
- 1 em chữa bảng (gạch dưới vị ngữ)
- HS đọc yêu cầu, lớp làm bài vào vở
- Chữa bài đúng
- HS đọc yêu cầu, làm nháp
- Đọc bài làm
1 em đọc ghi nhớ
Lịch sử
Ôn tập lịch sử
A. Mục tiêu:
Sau bài này, HS biết :
- Hệ thống hoá được các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử ở từng giai đoạn lịch sử mà các em đã được học
- HS thấy được truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta
- Qua đó giáo dục các em lòng tự hào dân tộc
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK lịch sử 4
- Phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Hãy kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản ?
III- Dạy bài mới:
a) Hoạt động cả lớp:
- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:
- Nhà nước Văn Lang ra đời thời gian nào? Kinh đô đặt ở đâu?
- Khởi nghĩa 2 Bà Trưng diễn ra vào năm nào do ai lãnh đạo?
- Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước ta thời bấy giờ?
- Nhà Lý dời đô ra Thăng Long năm nào? Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
- Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố và xây dựng đất nước?
b) Hoạt động nhóm:
- Phát phiếu học tập
- Hãy nối các sự kiện lịch sử với các nhân vật
- Các nhóm làm bài
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét và bổ xung
- Hát
- Vài HS trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Vào khoảng 700 năm trước công nguyên kinh đô đóng tai Phong Châu- Phú Thọ
- Khởi nghĩa HBT diễn ra vào khaỏng năm 40 do hai bà Trưng Trắc và Trưng Nhị lãnh đạo
- Có ý nghĩa kế thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở đầu cho thời kì đọc lập lâu dài cua đất nước
- Năm 1010, vì đây là vùng đất trung tâm của đất nước, đất rộng bằng phẳng, muôn vật phong phú tươi tốt
- Nhà Trần đề ra các chức...,vua cũng tự mình trông nom đê...nên nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no
- Các nhóm nhận phiếu và làm bài
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét và bổ xung
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra học kì
Ngày soạn: 13/12/2012
Ngày dạy: Thứ năm ngày 20 thỏng 12 năm 2012
Toán (tăng)
Tiết 34: Luyện tập các phép tính cộng, trừ, nhân, chia (tiếp theo)
A.Mục tiêu: Giúp HS rèn kỹ năng:
- Thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số có 4,5 chữ số
- Giải toán có lời văn.
- Rèn kỹ năng tính nhanh chính xác
- HS yêu thích, say mê học toán
B.Đồ dùng dạy học:
- Thước mét
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
3.Bài mới:
Cho HS làm các bài tập sau và chữa bài
- Đặt tính rồi tính?
6195+ 2785 =? 2057 *13=?
47836 +5409 =? 3167 *204=?
5342 -4185 =? 13498 :32=?
29041 -5987 =? 285120 :216=?
GV chấm bài nhận xét:
- Giải toán theo tóm tắt sau:
Ngày 1bán: 2632 kg
Ngày 2 bán ít hơn ngày 1: 264 kg
Cả hai ngày bán ...tấn đường?
Nêu các bước giải bài toán?
GV chấm bài nhận xét:
Tìm x?
X + 126 =480 ; X - 209 = 435
X x 40 =1400 ; X :13 = 205
Bài 1:Cả lớp làm vào vở- 4 em lên bảng
Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 1 em chữa bài
Ngày thứ hai bán được số đường :
2632 -264 = 2368 (kg)
Cả hai ngày bán được số tấn đường :
2632 +2368 =5000 (kg)
Đổi 5000 kg = 5 tấn
Đáp số: 5 tấn đường
Bài 3: Cả lớp làm vở -2 em lên bảng chữa
a. x+ 126 = 480
x = 480 - 126
x = 354
b. x-209 = 435
x= 435 + 209
x= 644
(còn lại làm tương tự)
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, thừa số, số bị chia, số chia chưa biết?
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
File đính kèm:
- BAI SOAN L4._TUAN 17_BUOI 2.doc