1. ổn định:
2. Kiểm tra: Nêu cách tìm số trung bình cộng ?
3.Bài mới:
- Cho HS tự giải các bài tập GV ghi trên bảng phụ
- Giải toán:
Đọc đề- tóm tắt đề?
Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
Nêu các bước giải bài toán?
GV chấm bài nhận xét:
10 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1475 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 16- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Việt Nam.
- Chỉ vị trớ của thủ đụ Hà Nội ?
- Cho biết Hà Nội giỏp với cỏc tỉnh nào ?
Hoạt động 2 :Làm việc theo nhúm
Dựa vào vốn hiểu biết và SGK trả lời cõu hỏi
- Thủ đụ Hà Nội cũn cú những tờn gọi nào khỏc? Tới nay Hà Nội được bao nhiờu tuổi?
- Khu phố cổ cú đặc điểm gỡ? (Ở đõu? Tờn phố cú đặc điểm gỡ? Nhà cửa, đường phố?)
- Khu phố mới cú đặc điểm gỡ? (nhà cửa, đường phố…
- GV sửa chữa giỳp HS hoàn thiện phần trỡnh bày
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhúm
Nờu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:
+ Trung tõm chớnh
+ Trung tõm kinh tế lớn
+ Trung tõm văn hoỏ, khoa học
- Kể tờn một số trường đại học, viện bảo tàng của Hà Nội.
- GV sửa chữa giỳp HS hoàn thiện phần trỡnh bày.
- GV kể thờm về cỏc sản phẩm cụng nghiệp, cỏc viện bảo tàng: bảo tàng HCM, bảo tàng lịch sử, bảo tàng dõn tộc học...)
Bài học SGK
IV . CỦNG CỐ - DẶN Dề :
- Trỡnh bày những đặc điểm tiờu biểu của thủ đụ HN
- GV nhận xột tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau
- Hỏt
- 3 HS trả lời .
- HS chỉ vị trớ
- Thỏi Nguyờn , Bắc Giang,Bắc Ninh ,
- Đại La , Thăng Long , Đụng Đụ , Đụng Quan
- ( HS khỏ , giỏi ) - Nhà của xuống cấp , đường phố hẹp
- (HS khỏ , giỏi ) - Nhà của được xõy dựng khang trang , phố rộng
- Cỏc nhúm HS dựa vào vốn hiểu biết của mỡnh, SGK và tranh ảnh thảo luận theo gợi ý của GV.
- Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả trước lớp
- Nơi làm việc của cỏc nhà, cơ quan lónh đạo cao nhất của đất nước
- Cụng nghiệp , thương mại , giao thụng
- Viện nghiờn cứu, trường đại học, viện bảo tàng
- HS tự nờu
Vài HS đọc
- HS trỡnh bày
Thể dục
Bài 31: Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
trò chơi lò cò tiếp sức
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
-Chơi trò chơi“ Lò cò tiếp sức”
2. Kỹ năng:
- Thuộc bài.Thực hiện cơ bản đúng động tác theo nhịp hô, đúng tư thế, chơi trò chơi nhiệt tình, chủ động
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện sức khoẻ,tư thế tác phong, thể lực, kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn
II. Địa điểm-phương tiện
1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, các dụng cụ cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp tổ chức
Nội dung
Địnhlượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
* Nhận lớp : Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, dang ngang
- Chơi trò chơi“ Lò cò tiếp sức”
* Khởi động: -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
- Trò chơi“ Chạy tiếp sức”
8-10 Phút
2-3 Phút
5-6 Phút
Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ”
( Gv)
HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang
2. Phần cơ bản
*Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, dang ngang
- Gv chú ý phân tích những sai lầm thường mắc trong quá trình tập của HS
* Chia nhóm tập luyện
-Trong quá trình tập GV chú ý uốn nắn cho những HS yếu kém
* Thi đua giữa các tổ
* Chơi trò chơi“ Lò cò tiếp sức”
18-22 Phút
4-5 Lần 2x8 nhịp
6-8 Phút
- GV nêu tên động tác sau đó hô nhịp để HS thực hiện. Trong quá trình thực hiện GV quan sát uốn nắn, sửa sai
CB XP
(GV)
- Cán sự điếu khiển GV đến các tổ quan sát sửa sai
- Từng tổ lên thực hiện do cán sự điều khiển GV cùng học sinh quan sát nhận xét
(GV)
O
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi sau đó cho HS chơi thử và chơi chính thức, có kết hợp vần điệu. Trong quá trình chơi GV quan sát nhận xét uốn nắn.
Sau mỗi lần chơi GV biểu dương kịp thời và nhận xét trò chơi
O
O
(GV)
3. Phần kết thúc
- Cúi người thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học
- BTVN: Ôn bài tập rèn luyện TTCB
3-5 Phút
- Cán sự điều khiển và cùng GV hệ thống bài học
Ngày soạn: 07/12/2012
Ngày dạy: Thứ tư ngày 12 thỏng 12 năm 2012
Kỹ thuật
Tiết 16: Cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh
- Rèn kỹ năng làm tốt sản phẩm.
- Giáo dục ý thức học tốt.
II. Thiết bị dạy học
- Tranh quy trình của các bài trong chương
- Mẫu khâu, thêu đã học
- Chuẩn bị vật liệu để thực hành
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
3. Dạy bài mới.
+ HĐ2: Học sinh tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn
- Các em đã được học các mũi khâu nào?
- Các em học các mũi thêu nào?
- GV nêu yêu cầu của giờ học và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm: Sản phẩm tự chọn được thể hiện bằng cách vận dụng những kỹ thuật cắt khâu, thêu đã học.
- Ví dụ: Cắt khâu, thêu khăn tay; Cắt khâu, thêu túi rút dây để đựng bút; Cắt khâu thêu váy liền áo cho búp bê, gối ôm....
- Cho học sinh thực hành
- GV theo dõi và giúp đỡ những em thực hành yếu
- Hát
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Vài học sinh nêu và nhắc lại quy trình, cách tiến hành
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lấy vật liệu và chọn sản phẩm để mình thực hành
- Học sinh thực hành làm bài
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Dặn dò.
Tiếng việt (tăng)
Tiết32: Luyện tập mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi
I Mục đích, yêu cầu:
1. Luyện cho HS biết 1 số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người.
2. Hiểu nghĩa và biết sử dụng 1 số thành ngữ, tục ngữ trong tình huống cụ thể.
II Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ
- Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 2.
- Vở bài tập TV 4 trang 112, 113
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
b. HD luyện
- Lần lượt cho học sinh làm lại các bài tập 1, 2, 3 vào vở bài tập tiếng Việt.
Bài tập 1
GV chốt lời giải đúng
+Trò chơi rèn luyện sức mạnh: Kéo co, vật
+Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: Nhảy dây, lò cò, đá cầu
+ Trò chơi rèn luyện trí tuệ: ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình
Bài 2
GV hướng dẫn HS làm bài
GV chốt câu trả lời đúng
Bài tập 3
- GV đọc yêu cầu
- GVgợi ý: Phát triển thành tình huống đầy đủ, mang ý nghĩa khuyên răn
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Ví dụ: a) ở chọn nơi, chơi chọn bạn. Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi.
b) Cậu xuống ngay đi. Đừng có chơi
với lửa.
Hát
1 em đọc ghi nhớ tiết trước.
Nghe giới thiệu.
Học sinh mở vở bài tập TV làm các bài 1, 2, 3. Lần lượt đọc bài làm.
Đọc thành ngữ, tục ngữ trong bài.
HS đọc yêu cầu của bài
HS tự làm bài
Một vài em phát biểu ý kiến
Cả lớp nhận xét, chốt câu trả lời đúng
Làm bài đúng vào vở
- HS đọc yêu cầu
- Quan sát bảng kẻ sẵn
- 1 em đọc 4 thành ngữ, tục ngữ
- HS đọc yêu cầu
- Nghe
- Chọn câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyên bạn .
- HS làm bài đúng vào vở
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: GV nhận xét giờ học
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên
A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết
- Dưới thời nhà Trần ba lần quân Mông- Nguyên sang xâm lược nước ta
Quân dân nhà Trần : Nam nữ già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ tổ quốc
- Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông ta nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng
B. Đồ dung dạy học
- Hình trong SGK phóng to
- Phiếu học tập của học sinh
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê?
III. Dạy bài mới
- GV nêu một số nét về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
+ HĐ1: Làm việc cá nhân
- GV phát phiếu học tập
* Trần Thủ Độ khảng khái trả lời “ Đầu thần...đừng lo ”
* Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “ ... ”
* Trong bài Hịch Tướng Sĩ có câu “ ... phơi ngoài nội cỏ... ta cũng cam lòng ”
* Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “ ... ”
- Gọi vài học sinh trình bày
- Giáo viên nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
- Cho học sinh đọc SGK: “ Cả ba lần...xâm lược nước ta nữa ”
- Thảo luận câu hỏi: Việc quân dân nhà Trần rút ra khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao?
- GV nhận xét và bổ xung
+ HĐ3: Làm việc cả lớp
- Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản?
- Hát
- Hai học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nhận phiếu và đánh dấu
- Học sinh thực hành làm phiếu
- Vài em trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần
- Nhận xét và bổ xung
- Ba em đọc SGK
- Học sinh trả lời
- Quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta rút đi để kéo dài thời gian làm cho giặc sẽ yếu dần đi...
- Vài em kể
- Nhận xét và bổ xung
IV. Hoạt động nối tiếp
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
Ngày soạn: 07/12/2012
Ngày dạy: Thứ năm ngày 13 thỏng 12 năm 2012
Toán (tăng)
Tiết 32: Luyện tập phép chia mà thương có chữ số 0
A.Mục tiêu: Củng cố cho HS
- Biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương
- Rèn kỹ năng tính toán
- HS yêu thích, say mê học toán
B.Đồ dùng dạy học:
- Thước mét
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Bài mới:
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 88
- Đặt tính rồi tính?
5974 :58 =? (103)
31902 : 78 =? (409)
28350 : 47 = ? (603 dư 9)
- Giải toán:
Đọc đề, tóm tắt đề?
Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
Nêu các bước giải bài toán?
GV chấm bài nhận xét:
Bài 1: Cả lớp làm vào vở 3 em lên bảng cả lớp đổi vở kiểm tra
Bài 2 : Cả lớp làm vào vở 1 em lên bảng
Một bút bi giá tiền:
78000 : 52 =1500 (đồng)
Nếu mỗi bút giảm 300 đồng thì mỗi bút có số tiền là:
1500- 300 =1200 (đồng)
78000 đồng sẽ mua được số bút là:
78000 : 1200 = 65 (cái bút)
Đáp số: 65 (cái bút)
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: 25200 : 72 =? (350)
4066 : 38 =? (107)
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
File đính kèm:
- BAI SOAN L4._TUAN 16_BUOI 2.doc