Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 13- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô

A.Mục tiêu: Củng cố cho HS:

- Biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11

B.Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập toán 4 - Bảng phụ ghi bài 4

 

doc11 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 13- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đớch gỡ? - Trong lễ hội, người dõn thường tổ chức những hoạt động gỡ? Kể tờn một số hoạt động trong lễ hội mà em biết? - Kể tờn một số lễ hội nổi tiếng của người dõn đồng bằng Bắc Bộ? GV sửa chữa giỳp HS hoàn thiện phần trỡnh bày. GV kể thờm một số lễ hội của người dõn đồng bằng Bắc Bộ. Bài học SGK IV/CỦNG CỐ - DẶN Dề : - GV nhận xột tiết học Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dõn ở đồng bằng Bắc Bộ - Hỏt - 3 HS trả lời . - Là nơi dõn cư đụng đỳc - Chủ yếu là dõn tộc kinh - Rất nhiều nhà - Nhà được xõy dựng chắc chắn , xung quanh cú sõn , vườn ao . - Thay đổi là nhà và đồ trong nhà ngày càng tiện nghi - HS thảo luận theo nhúm - Đại diện nhúm lần lượt trỡnh bày kết quả thảo luận trước lớp. - Vào mựa xuõn và mựa thu . - Tổ chức tế lể và cỏc hoạt động vui chơi . - Hội lim , hội chựa Hương ,hội Giúng - HS cỏc nhúm lần lượt trỡnh bày từng cõu hỏi , cỏc nhúm khỏc bổ sung . Vài HS đọc Thể dục Bài 25: Động tác điều hoà Trò chơi: Chim về tổ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn 7 động tác của bài thể dục phát triển chung. Học động tác điều hoà -Chơi trò chơi“ Chim về tổ” 2. Kỹ năng: -Thực hiện cơ bản đúng động tác theo nhịp hô, đúng hướng, biên độ chơi trò chơi nhiệt tình, chủ động 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện sức khoẻ, thể lực, kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn II. Địa điểm-phương tiện 1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập 2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, tranh thể dục, các dụng cụ cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp tổ chức Nội dung Địnhlượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu * Nhận lớp : Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Ôn động tác vươn thở và tay, chân, lưng bụng, phối hợp, toàn thân, thăng bằng, nhảy. Học động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung - Chơi trò chơi“ Chim về tổ” * Khởi động: -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai - Trò chơi“ Có chúng em ” 8-10 Phút 2-3 Phút 5-6 Phút Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ” €€€€€€ €€€€€€ €€€€€€ € ( Gv) HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang €€€€€€ €€€€€€ €€€€€€ € 2. Phần cơ bản * Học động tác Điều hoà - Nhịp 1: Bước chân trái về trước trọng tâm dồn lên chân trứơc, đồng thời hai tay đưa lên cao chếch hình chữ V, hít sâu -Nhịp 2: Thu chân về TTCB, đồng thời 2 tay đưa từ trên cao sang ngang xuống dưới vắt chéo trước bụng, đầu hơi cúi, thở ra - Nhịp 3: Như nhịp 1 nhưng bước chân phải lên trên - Nhịp 4: Về TTCB -Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 *Ôn 6 động tác đã học * Chia nhóm tập luyện * Thi đua giữa các tổ * Chơi trò chơi“ Chim về tổ” 18-22 Phút 4-5 Lần 2x8 nhịp 2-3lần 2x8 nhịp 6-8 Phút - GV nêu tên động tác, làm mẫu toàn bộ, sau đó làm mẫu chậm và phân tích kỹ thuật - Hô nhịp chậm và thực hiện để HS tập theo, xen kẽ GV nhận xét uốn nắn € € € € € € € € € € € € € € € € € € (GV) - GV Phân tích trên tranh và cho HS tập - Sau mỗi lần tập GV quan sát nhận xét đánh giá - Cán sự điều khiển GV quan sát nhận xét, sửa sai cho HS € € € € € € € € € € € € € € € € € € (GV) - Cán sự điếu khiển GV đến các tổ quan sát sửa sai Tổ 1 Tổ 2 €€€€€€ €€€€€€ ( GV) Tổ 3 Tổ 4 €€€€€€ €€€€€€ - Từng tổ lên thực hiện do cán sự điều khiển GV cùng học sinh quan sát nhận xét €€€€€€ €€€€€€ (GV) € € € € € € - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi sau đó cho HS chơi thử và chơi chính thức. Trong quá trình chơi GV quan sát nhận xét uốn nắn. 3. Phần kết thúc - Trò chơi“ Lịch sự ” - Cúi người thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét giờ học - BTVN: Ôn bài thể dục phát triển chung 3-5 Phút - Cán sự điều khiển và cùng GV hệ thống bài học €€€€€€ €€€€€€ €€€€€€ € Ngày soạn: 18/11/2012 Ngày dạy: Thứ tư ngày 21 thỏng 11 năm 2012 Kỹ thuật Thêu Móc xích I. Mục tiêu: - HS biết cách sang mẫu thêu lên vải và vận dụng kỹ thuật thêu móc xích để thêu hình quả cam. - Thêu được hình quả cam bằng mũi thêu móc xích. - Yêu thích sản phẩm mình làm được. II. Đồ dùng dạy - học: Mẫu thêu, vải, kim, chỉ,… III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: HS: 2 em nêu lại các bước thêu. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. HS thực hành thêu móc xích hình quả cam: - GV kiểm tra 1 số sản phẩm thực hành của HS đã làm được ở giờ trước. HS: Thực hành thêu các phần trên hình quả cam. - GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn cho những HS còn sai sót, chưa đúng kỹ thuật. 3. Đánh giá kết quả học tập của HS: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá: + Vẽ hoặc sang được hình quả cam, bố trí cân đối trên vải. + Thêu được các bộ phận của hình quả cam. + Thêu đúng kỹ thuật: Các mũi thêu tương đối đều nhau, không bị dúm. + Màu sắc đường thêu được lựa chọn và phối màu hợp lý. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - HS: Dựa vào những tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập cho đẹp. Tiếng Việt (tăng) Tiết 26: Luyện tập mở rộng vốn từ ý chí- Nghị lực I- Mục đích, yêu cầu: 1. Luyện cho học sinh : Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên. 2. Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên,hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm II- Đồ đùng dạy- học: Bảng phụ kẻ sẵn các cột a,b (theo nội dung BT1), thành các cột DT/ ĐT/ TT (theo nội dung BT2).Vở bài tập TV4. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài : nêu MĐ- YC b. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 - GV treo bảng phụ - GV chốt ý đúng: a) Quyết chí, quyết tâm, bền gan,bền lòng… b) Khó khăn,gian khổ, gian nan, thử thách… Bài tập 2 - GV nhận xét, phân tích câu do HS đặt VD: Gian khổ không làm anh nhụt chí Danh từ Công việc ấy rất gian khổ Tính từ Bài tập 3 - GV giúp học sinh hiểu yêu cầu - Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ đã học về chủ đề ? - Gọi học sinh đọc bài 4. Củng cố, dặn dò: - Đặt câu tục ngữ nói về ý chí- Nghị lực mà em thích nhất ? - Dặn học sinh về nhà xem lại bài. - Hát - 1 em đọc ghi nhớ (bài tính từ) - 1 em làm lại bài 3 ý b,c - Nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Trao đổi cặp, ghi vào nháp - Đại diện các cặp nêu trước lớp - 1 em lên chữa bài - Học sinh làm bài đúng vào vởBT. - HS đọc yêu cầu, làm việc cá nhân - Nhiều em đọc câu đã đặt - 2 em làm bảng lớp - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS đọc : Có chí thì nên, lửa thử vàng gian nan thử sức, có công mài sắt có ngày nên kim… - HS suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vởBT. - Nhiều em lần lượt đọc bài làm - Lớp nhận xét - Nhiều em đọc Lich sử Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ( 1075 - 1077) A. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý - Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu - Ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và thông minh của quân dân. Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt B. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập của HS - Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Kể tên một số chùa xây dựng thời Lý mà em biết ? III. Dạy bài mới: + HĐ1: Làm việc cả lớp - Cho HS đọc SGK và thảo luận - Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống để làm gì ? - Nhận xét và bổ xung + HĐ2: làm việc cả lớp - GV treo lược đồ và trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến + HĐ3: Thảo luận nhóm - Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến - Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận - GV nhận xét và bổ xung HĐ4: Làm việc cả lớp - Cho HS đọc SGK - Gọi HS trình bày kết quả của cuộc kháng chiến - GV nhận xét và kết luận - Gọi HS đọc ghi nhớ - Hát - Hai HS trả lời - Nhận xét và bổ xung - HS mở SGK - HS trả lời - Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống để triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc. Nhằm phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. - Nhận xét và bổ sung. - Nguyên nhân thắng lợi là do quân dân ta rất dũng cảm, Lý Thường Kiệt là một tướng tài. - Nhận xét và bổ sung. - HS đọc SGK - Vài em nêu kết quả - Sau hơn 3 tháng ở đất ta, quân Tống bị chết quá nửa, còn lại tinh thần suy sụp. Chúng vội vàng hạ lệnh cho tàn quân rút về nước. IV. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học Ngày soạn: 18/11/2012 Ngày dạy: Thứ năm ngày 22 thỏng 11 năm 2012 Toán (tăng) Tiết 26: Luyện tập nhân với số có ba chữ số A.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách nhân với số có bachữ số mà chữ số hàng chục là 0. B.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập 2 SGK C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: - GV ghi 258 x 203 = ? -Hớng dẫn HS đặt tính và tính: GV vừa viết vừa nêu cho HS quan sát: - Trong cách tính trên: + 492 gọi là tích riêng thứ nhất + 328 gọi là tích riêng thứ hai(viết lùi sang trái một cột so với tích riêng thứ nhất vì đây là 328 chục) +164 gọi là tích riêng thứ ba(viết lùi sang trái một cột so với tích riêng thứ hai vì đây là 164 trăm). b.Hoạt động 2:Thực hành - Đặt tính rồi tính? - GV treo bảng phụ và cho HS đọc yêu cầu:Viết giá trị của biểu thức vào ô trống? - Nêu cách tính diện tích hình vuông? - 1 em lên bảng tính - Cả lớp làm vở nháp 164 x( 100 + 20 + 3) =164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 =1640 + 3280 + 492 =20172 - HS quan sát cách nhân: - 2,3 em nêu lại cách nhân Bài 1: cả lớp làm vở nháp - 3 em lên bảng Bài 2 :Cả lớp làm vào nháp - 3 em lên bảng Bài 3: - Cả lớp làm vở – 1 em lên bảng chữa bài. Diện tích hình vuông: 125 x 125 = 15625 (m2) D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: 3367 x 325 = ? 2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L4._TUAN 13_BUOI 2.doc
Giáo án liên quan