I/ YÊU CẦU:
- HS đọc đúng, diễn cảm các bài từ tuần 18 – 26.
- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.
II/ĐỒ DÙNG:
- Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
14 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Lớp 3A1 Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Trình bày những hiểu biết của mình về cây con mọc lên từ hạt.
- GDHS biết cách trồng và bảo vệ cây trồng.
II/ ĐỒ DÙNG:
- Gieo cây đem đến lớp
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Củng cố kiến thức:
H:Những loại cây nào mọc lên từ hạt?
2. Luyện tập:
Bài 1: Cho học sinh thực hành nối
Bài 2: Tổ chức trò chơi
Cho 2 tổ chơi trò chơi tiếp sức.
Nối các thông tin ứng với từng hình
Hạt phình vì hút nước. Vỏ hạt nứt
Xung quanh rễ mầm mọc nhiều rễ con
Sau rễ mầm mọc….thân chui khỏi mặt.. .
Hai lá mầm xòe ra…
Hai lá mầm teo….
Bài 3: Nối khung chữ với hình cho phù hợp
Củng cố dặn dò:
- GDHS biết trồng và chăm sóc cây
HS kiểm tra theo nhóm 4.
- HS thực hành vào vở bài tập.
- Kiểm tra đối chiếu với bạn.
Thứ ngày tháng năm 200
Tập làm văn
Tả cây cối
I/ MỤC TIÊU
- Giúp HS ôn tập văn tả cây cây cối,
- HS hoàn thành đoạn văn, câu văn có hình ảnh, biết sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh.
- GDHS biết chăm sóc và bảo vệ cây cối.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bút dạ và một số bảng phụ để viết đoạn văn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Củng cố kiến thức:
H: Nêu cấu tạo của bài văn tả cây cối?
- Giúp học sinh hoàn thành bài buổi sáng.
2. Luyện viết đoạn văn:
Yêu cầu HS viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây.
- Gợi ý HS Chọn tả vềø bộ phận nào của cây:
+ Thân cây
+ Hoa
+ Quả
…..
- Nhận xét sử sai:
+ Nội dung miêu tả
+ Câu mở đoạn, kết đoạn phù hợp chưa
+ Cách sử dụng từ, nghệ thuật.
- Đọc đoạn văn mẫu cho HS tham khảo.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS trả lời theo nhóm 4.
- HS hoàn thành vở bài tập.
- HS lựa chọn để viết đoạn văn cho phù hợp
HS viết vào vở
2 em viết vào bảng phụ
Đính bảng phụ, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn thi giữa kì 2
I/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về các chủ đề: Công dân, Trật tự an ninh, truyền thống.
- HS hiểu nghĩa được một số từ, biết đặt câu với những từ nói về các chủ đề trên.
- GDHS lòng yêu nước và có ý thức đề cao cảnh giác.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập
- Bảng nhóm.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
- Giúp HS nhớ lại các từ đã học.
- GV ghi từ lên bảng
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa một số từø, một số thành ngữ ở các bài tập.
- Các em nhớ và kẻ lại
- Cho HS đọc lại những từ có ở trong các bài .
- Thảo luận theo nhóm 4 để nhớ lại nghĩa của các từ.
Bài 2: Cho HS làm bài tập trắc nghiệm
1. Nhóm từ nào dưới đây chứa tiếng “Công” có nghĩa là của nhà nước, của chung?
£ Công cộng, công chúng.
£ Công bằng, công lý.
£ Công nhân, công nghệp.
2. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của cụm từ “Quyền công dân”?
£ Điều mà pháp luật bắt buộc người công dân phải tuân theo.
£ Giám sát họat động của cơ quan nhà nước.
£ Điều mà pháp luật công nhận cho người côgn dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi.
3. Nối từng từ bên trái với nghĩa của từ đó bên phải:
a. Trật tự. 1. Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
b. Trình tự. 2. Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
c. An ninh. 3. Sự sắp xếp lần lượt theo thứ tự trước sau.
4. Em hiểu câu ca dao sau thế nào?
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
a. £ Nhắc nhở mọi người dân Việt dù đi đâu cũng nhớ đến ngày giỗ Tổ là ngày mùng mười tháng ba.
b. £ Nhắc nhở mọi người dân Việt hướng về cội nguồn.
c.£ Cả hai ý trên đều đúng.
5. Nối từng thành ngữ, tục ngữ ở bên trái với nghĩa của nó ở bên phải
a. Tôn sư trọng đạo. 1. Học lễ nghĩa, đạo đức trước khi học văn hóa.
b. Tiên học lễ, hậu học văn. 2. Phải biết tôn trọng thầy giáo.
c. Uống nước nhớ nguồn. 3. Khi hưởng thành quả, phải nhớ đến người có công gây dựng nên.
6. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “truyền thống”?
£ Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
£ Phong tục, tập quán của tổ tiên, ông bà.
£ Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người ở địa phương khác nhau.
7. Nhóm từ nào dưới đây có tiếng “truyền”có nghĩa là trao lại cho người khác?
£ Truyền thanh, truyền hình.
£ Truyền nghề, truyền ngôi.
£ Gia truyền, lan truyền.
8. Từ “lửa” trong câu “Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa”, được hiểu theo nghĩa gì?
£ Nghĩa chuyển.
£ Nghĩa gốc.
9. Câu tục ngữ “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” nói lển truyền thống nào của dân tộc ta?
£ Yêu nước nồng nàn.
£ Nhân ái yêu thương.
£ Lao động cần cù.
/Củng cố:
- Nhắc lại ghi nhớ.
- GDHS SD đúng các từ .
Thứ năm ngày tháng năm 200
TOÁN
Ôn thi giữa kì 2
I/YÊU CẦU:
- Giúp HS củng cố cách tính chu vi, bán kính, thể tích các hình.
- Biết cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên với số thập phân, giải toán có liên quan.
- Rèn kỹ năng tính chu vichu vi, bán kính, thể tích các hình.
- GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ.
II/ĐỒ DÙNG:
-Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/Củng cố kiến thức:
H: Nêu cách tính diện tích, chu vi hình thanh, hình tròn?
2. Luyện tập trắc nghiệm:
Bài 1: Để tính thể tích một viên đá người ta thả viên đá này vào chậu đựng nước hình lập phương cạnh 15cm chứa đầy nước, ta thấy nước dâng cao thêm 4 cm (viên đá hoàn toàn chìm trong nước). Tính thể tích viên đá?
A. 31,25 m3 B. 3,75 m3 C. 500 m3 D. 900 m3
Bài 2. Một bồn hoa hình tròn có diện tích 153,86 dm. Tính bán kính của bồn hoa.
A. r = 7 dm B. r = 7,5 dm C. r = 49 dm D. 108 dm
Bài 3: Một sợi dây kim loại dài 314 cm được cắt thành 5 phần bằng nhau và mỗi phần uốn thành hình tròn. Tính bán kính của hình tròn này?
A. r = 20 cm B. r = 10 cm C. r = 5 cm D. 15 cm
Bài 4: Tính x biết: 48%0,75 m = x lít ( 1 lít = 1 dm)
A. x = 24 B. x = 34 C. x = 36 D. x = 12
3. Củng cố:
Nêu lại cách tính bán kính hình tròn?
Thứ sáu ngày tháng năm 200
TOÁN
Ôn thi giữa kì 2
I/YÊU CẦU:
- HS tính thành thạo các phép tính cộng trừ số đo thời gian.
- Rèn kỹ năng cộng, trừ , nhân, chia số đo thời gian..
- GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ.
II/ĐỒ DÙNG:
-Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Củng cố kiến thức về số đo thời gian:
Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:s
25phút 43giây – 12phút 26 giây = 13phút 17giây
45 giờ 20 phút – 19 giờ 40 phút = 26 giờ 40 phút.
20 ngày 3 giờ + 14 ngày 22 giờ = 35 ngày 1 giờ.
12 năm 6 tháng + 8 năm 7 tháng = 20 năm 1 tháng.
Bài 2: Một ô tô đi từ Krông Pa lúc 7 giờ 20 phút và đến Plei Ku lúc 12 giờ 10
phút. Hỏi ô tô đi từ Krông Pa đến Plei Ku hết bao nhiêu thời gian.?
4 giờ 30phút C. 5 giờ 30phút
5 giờ 50 phút D. 4 giờ 50 phút
Bài 3: An đi từ nhà đến bến xe hết 45phút, sau đó đi ô tô đến Nha Trang hết 3 giờ 30 phút. Hỏi An đi từ nhà đến NhaTrang hết bao nhiêu thời gian?
A. 255 phút B. 195 phút C. 225 phút D. 135 phút
Bài 4: Lan thi đấu 5 ván cờ hết 40 phút 45 giây. Hỏi trung bình Lan thi đấu mỗi ván cờ hết bao nhiêu lâu?
200 phút 225 giây C. 9 phút 8 giây
8 phút 9 giây D. 225 phút 200 giây
Bài 5 : Trung bình người thợ cắt và may xong một bộ đồ hết 1 giờ 25 phút. Lần thứ nhất người đó may bộ đồ, lần thứ hai người đó may được 9 bộ đồ. Hỏi cả hai lần may, người đó phải may trong bao nhiêu thời gian?
21 giờ 5 phút C. 21 giờ 15 phút
15 giờ 20phút D. 15 giờ 15 phút
Bài 6: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
(4 giờ 35 phút + 5 giờ 15 phút) 3 = 11 giờ 30 phút.
(3 ngày 15 giờ – 1 ngày 21 giờ) 2 = 4 ngày.
(25 phút 46 giây + 19 phút 24 giây) : 5 = 9 phút 2 giây.
18 phút 6 giây3 + 36 phút 24 giây : 4 = 1 giờ 24 giây.
3. Củng cố:
LỊCH SỬ
Thực hành: Lễ kí hiệp định pa – ri
I/YÊU CẦU:
- HS kể lại được1số đặc điểm về ngày lễ kí hiệp định Pa – ri
- HS làm bài tập trắc nghiệm.
- GDHS lòng yêu nước
II/ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
- Giáo viên kiểm tra xác xuất.
- Hướng dẫn giải quyết những thắc mắc.
2/Thực hành:
Vì sao Mĩ phải ký hiệp định Pari?
£ Vì cuuộc chiến kéo dài gần 19 năm mà không đem lại lợi ích gì cho Mĩ.
£ Vì Mĩ thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam – Bắc trong năm 1972.
£ Vì bị dư luận lên án buộc phải chấm dứt chiến tranh.
Hiệp định Pari về Việt Nam được ký kết vào thời gian nào, ở đâu?
£ 27–1–1973 tại Pháp.
£ 27–1–1973 tại Mĩ.
£ 27–1–1973 tại Hà Nội.
Nêu những nội dung cơ bản về hiệp định Pari?
£ Mĩ phải tôn trọng quyền độc lập của Việt Nam, phải rút toàn bộ quân ra khỏi Việt Nam.
£ Chấm dứt quân sự ở Việt Nam, và có trách nhiệm bồi thường.
£ Cả hai ý trên đều đúng.
Nêu ý nghĩa và lịch sử của hiệp dịnh Pari?
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
Ý đúng
b
a
c
3/ Củng cố
-Nhận xét.
- Học sinh kiểm tra theo nhóm 4.
- Học thuộc ghi nhớ.
- HS làm vở bài tập theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- HS làm vào bảng phụ.
-HS kiểm tra lại các bài tập
File đính kèm:
- TUÀN 27(chieu).doc