Bài soạn Lớp 3A1 Tuần 18

I/ YÊU CẦU:

- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa và biết làm một số bài trắc nghiêm.

- Rèn kĩ năng làm bài trắc nghiệm.

II/ĐỒ DÙNG:

- Viết sẵn bài tập trắc nghiệm.

 

doc17 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Lớp 3A1 Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trên cầu bằng thân cây đước. £ Cả hai ý trên đều đúng. 5. Từ “vậy” trong các câu “Tôi rất thích đọc sách, em gái tôi cũng vậy”là: £ Đại từ dùng để xưng hô. £ Đại từ dùng để thay thế. 6. Tìm đại từ được dùng trong bài ca dao sau: Cái cò, cái vạc, cái nông Sao mày giẫm lúa nhà ông hỡi cò £ Mày, ông. £ Mày, cò. £ Mày, cái vạc. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 ý đúng b a c c b a 4/ Củng cố: - Dặn HS về nhà làm một số bài tập để chuẩn bị thi học kì. - TOÁN Ôn thi kì 1 I/YÊU CẦU: - Giúp HS củng cố cộng trừ, nhân, chia số thập phân. - Biết giải một số dạng toán về tỉ số phần trăm. - Biết đổi các đơn vị đo. - Rèn kỹ năng làm bài tập dạng trắc nghiệm . - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. II/ĐỒ DÙNG: -Vở bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: H: Nêu cách tính cộâng, trừ, nhân, chia số thập phân? H: Nêu các dạng toán tỉ số phần trăm thường gặp? - Củng cố cho HS cách giải các dạng toán đó - HS trả lời. 2. Luyện tập: Khoanh tròn vào trước chữ cái những câu trả lời đúng: Câu 1: Đọc số thập phân sau: 3,025m. Ba phẩy hai mươi lăm mét. Ba phẩy không trăm hai mươi lăm mét. Ba mét hai mươi lăm cen-ti-mét. Ba mét hai mươi lăm. Câu 2: Viết hỗn số : 6 kg thành số thập phân và đọc? 6,07kg, đọc là: Sáu phẩy bảy ki-lô-gam. 6,7kg, đọc là: Sáu phẩy bảy ki-lô-gam. 6,07kg, đọc là: Sáu phẩy không trăm linh bảy ki-lô-gam. 6,70kg, đọc là: Sáu phẩy bảy mươi ki-lô gam. Câu 3: Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. 6,085; 7,83; 5,946; 8,41 A. 5,946 < 6,085 < 7,83 < 8,41 B. 8,41 < 7,83 < 6,085 < 5,946 C. 5,946 < 6,085 < 8,41 < 7,83 D. 6,085 < 5,946 < 8,41 < 7, 83 Câu 4: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 7km 504m = …………… hm A. 750,4 B. 75,04 C. 7,504 D. 0,7504 Câu 5: Thực hiện phép tính: 5,316 + 2 và viết kết quả dưới dạng số thập phân. A. 7,116 B. 5,334 C. 5,596 D. 8,116 Câu 6: Trong kho có 18 tấn đường. Lần thứ nhất người ta lấy ra một nửa số đường và lần thứ hai người ta lấy ra 30% số đường còn lại. Hỏi lần thứ hai người ta lấy ra bao nhiêu tấn đường? (Viết dưới dạng thập phân) A. 5,4 tấn B. 2,7 tấn C. 2,5 tấn D. 4,5 tấn Câu 7: Tổng số học sinh khối 5 của trường tiểu học miền núi là 280 và số học sinh nữ bằng 75% số học sinh nam. Hỏi khối 5 của trường tiểu học miền núi có bao nhiêu học sinh nam? A. 140 B. 120 C. 150 D. 160 3. Củng cố: …………………………………………………………………………………….. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn thi kì 1 I/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về các chủ đề đã học. - HS hiểu nghĩa được một số từ, biết đặt câu với những từ nói về các chủ đề đó. - Nắm được các quan hệ từ. - Biết vận dụng vào làm bài tập. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ghi sẵn phần bài tập III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Củng cố nội dung: H: Quan hệ từ là gì? H: Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa? 2. Luyện tập: 1. Từ nào là quan hệ từ trong câu “Ôâng ơi, đúng là có chú chim bắt sâu và hót nữa ông nhỉ!”? £ Là. £ Nữa. £ Và. 2. Cặp quan hệ từ “vì….nên…”trong câu “Vì mọi người tích cực bảo vệ lòai chim nên nhà em sáng nào cũng có tiếng chim hót” biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu? £ Biểu hiện quan hệ điều kiện – kết quả. £ Biểu hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả. £ Biểu thị quan hệ tương phản. 3. Cặp quan hệ từ “Tuy….nhưng…”trong câu “Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng Hải vẫn luôn học giỏi” biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu? £ Biểu thị quan hệ tương phản. £ Biểu hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả. £ Biểu hiện quan hệ điều kiện – kết quả. 4. Từ nào là từ quan hệ trong câu “Thảo quả như những đốm lửa hồng”? £ Thảo. £ Như. £ Đốm. 5. Từ nào dưới đây có tiếng “hợp” có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi,…nào đó? £ Hợp lí. £ Hợp pháp. £ Hợp nhất. 6. Trong câu “Ruồi đậu mâm xôi đậu” từ nào là đồng âm? £ Mâm. £ Đậu. £ Ruồi 7. Từ nào dưới đây chứa tiếng “hữu”có nghĩa là “bạn bè”? £ Hữu nghị. £ Hữu dụng. £ Hữu ích. 8. Từ nào dưới đây có tiếng “hợp” có nghĩa là “gộp lại”? £ Hợp lệ. £ Hợp tác. £ Hợp lí. 9. Từ đồng âm là từ: £ Giống nhau về nghĩa nhưng khác nhau về âm. £ Giống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa. £ Giống nhau về âm và giống nhau về nghĩa. 3. Củng cố: Dặn HS học kĩ bài chuẩn bị thi kì 1 Thứ năm ngày tháng năm 200 TOÁN Ôn thi học kì 1 I/YÊU CẦU: - Giúp HS củng cố cách đổi một số đơn vị đo. - Biết viết số thập phân dưới dạng phân số và ngược lại. - Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. II/ĐỒ DÙNG: -Viết sẵn bài tập trắc nghiệm. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: Luyện tập: 1. Trắc nghiệm: Câu 1: Tìm một số biết 30% của nó là 135 A. 405 B. 504 C. 450 D. 540 Câu 2: Viết hỗn số 1 thành số thập phân. A. 1,59 B. 2,6 C. 2,59 D. 1,6 Câu 3: Phân số nào trong bốn phân số sau đây bằng 4,25% A. B. C. D. Câu 4: Điền số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 6m2 5dm2 = ………… m2. A. 65 B. 60,5 C. 0,65 D. 6,05 Câu 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: 8m 6cm = 8,06m c) 15dm2 21cm2 = 15,21dm2 4tấn 13kg = 4,13 tấn d) 3,67km2 = 0,367 ha 2. Tự luận: Câu 6: Một lớp học có 35 học sinh, trong số đó học sinh 10 tuổi chiếm 80%, số còn lại là học sinh 11 tuổi. Tính số học sinh 11 tuổi của lớp học đó? Câu 7: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 30 mét, chiều rộng 20 mét. Hỏi diện tích khu vườn bằng mấy ha? 3, Củng cố: - GV thu bài chấm HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Thứ sáu ngày tháng năm 200 TOÁN Ôn luyện : I/YÊU CẦU: - HS tính thành thạo các phép tính . - Rèn kỹ năng tìm thành phần chưa biết. - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. II/ĐỒ DÙNG: -Vở bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: - 2/Thực hành vở bài tập: - GV chốt kết quả đúng. Bài 1: Bài 2: 3/Luyện thêm: 1. Tìm x 4/Củng cố: -Nhắc lại ghi nhớ. - Học thuộc ghi nhớ. - Hoàn thành bài tập số 3 SGK. - Nhóm 1: Làm bài tập 1,2 - 2 em làm vào bảng phụ - Đính bảng phụ lên bảng. - Cả lớp theo dõi nhận xét. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN LUYỆN: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Thiên nhiên I/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về thiên nhiên - HS hiểu nghĩa được một số từ, biết đặt câu với những từ nói về thiên nhiên. - GDHS lòng yêu thiên nhiên. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn mẫu hướng dẫn học sinh nhận xét. - Bảng nhóm. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: - Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ, một số thành ngữ ở bài 4: 2. Luyện thêm: Bài 1: Xếp các từ miêu tả tiếng sóng nước theo 3 nhóm: - Tả tiếng sóng mạnh: Cuồn cuộn,trào dâng,ào ạt, dữ dội, khủng khiếp, cuộn trào, điên cuồng, điên khùng - Tả tiếng sóng vừa: ì ầm, ầm ầm, - Tả tiếng sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, lững lờ,trườn lên, bò lên, lao xao, thì thầm Bài 2: Đặt câu: Mỗi nhóm từ đặt 1 câu Bài 3: Viết đoạn văn miêu tả cảnh biển có sử dụng một số từ trong nhóm trên 2/Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học - Cho HS đọc lại những từ có ở trong bài Cuồn cuộn, lăn tăn, trào dâng, ào ạt, dập dềnh, cuộn trào, điên khùng, điên cuồng, ì ầm, ầm ầm, lững lờ, trườn lên, rì rào,ào ào, ì oạp, dữ tợn, dữ dội, bò lên, khủng khiếp, lao xao, thì thầm HS đặt câu vào vở. 3 em lên bảng. Lớp nhận xét sửa sai 2 em viết bảng phụ Trình bày trước lớp, nhận xét bổ sung. ĐỊA LÝ THỰC HÀNH: I/YÊU CẦU: - HS kể lại được1số đặc điểm tự nhiên,địa hình,vị trí giới hạn dân cư - HS hoàn thành VBT. - GDHS lòng yêu nước II/ĐỒ DÙNG: - Vở bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: - Giáo viên kiểm tra xác xuất. - Hướng dẫn giải quyết những thắc mắc. 2/Thực hành: - Hướng dẫn HS làm vở bài tập. - GV chốt ý đúng. Bài 1/ Bài 2: Bài 4:: 3/ Củng cố -Nhận xét. - Học sinh kiểm tra theo nhóm 4. - Học thuộc ghi nhớ. - HS làm vở bài tập theo nhóm 4. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả. -Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. -HS làm vào bảng phụ. - -HS kiểm tra lại các bài tập LỊCH SỬ Thực hành: I/YÊU CẦU: - HS kể lại được1số đặc điểm tự nhiên,địa hình,vị trí giới hạn dân cư - HS hoàn thành VBT. - GDHS lòng yêu nước II/ĐỒ DÙNG: - Vở bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: - Giáo viên kiểm tra xác xuất. - Hướng dẫn giải quyết những thắc mắc. 2/Thực hành: - Hướng dẫn HS làm vở bài tập. - GV chốt ý đúng. Bài 1: Bài 2: c Bài 4: Ý đúng là 3, 4 3/ Củng cố -Nhận xét. - Học sinh kiểm tra theo nhóm 4. - Học thuộc ghi nhớ. - HS làm vở bài tập theo nhóm 4. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - HS làm vào bảng phụ. -HS kiểm tra lại các bài tập

File đính kèm:

  • docTUAN 18.doc
Giáo án liên quan