I. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: xúc động, hình phạt; các từ ngữ làm rõ ý nghĩa câu chuyện: lễ phép, mắc lỗi.
+ Cảm nhận được ý nghĩa: Hình ảnh người thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
- Kĩ năng:
+ Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu.
- + Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với các lời các nhân vật: chú Khánh, thầy giáo.
- Thái độ: + Giáo dục Hs phải biết yêu quý thầy, cô.
II. Chuẩn bị: Tranh, sách Tiếng Việt.
Bảng phụ viết sẵn các câu cần hướng dẫn. Sách Tiếng Việt.
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn lớp 2 Tuần 7 - Ma Thị Luyến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v nhận lớp phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học 1-2 ‘- Giậm chân tại chỗ ,đếm to theo nhịp 1-2’- Động tác nhảy :4-5 lần .- Gv nêu động tác vừa làm mẫu vừa giải thích hs làm theo .
- Nhịp 1 :Bật nhảy lên , sau đó rơi xuống đứng hai chân rộng bằng vai ,2 bàn tay vỗ vào nhau phía trước .
Nhịp 2:Bật nhảy lên về tư thế chuẩn bị .- nhịp 3: Bật nhảy lên như nhịp 1,2 tay vỗ vào nhau lên cao .- nhịp 4 Bật nhảy về tư thế chuẩn bị .- Nhịp 5,6,7,8 như trên .
- ôn 3 động tác bụng, toàn thân, nhảy : 1lần .
- Gv theo dõi sửa sai.- Trò chơi :” Bịt mắt bắt dê “ 8-10’ - Gv nêu tên trò chơi chọn 1-2 em đóng vai “de”â lạc đàn một em đóng vai” người đi tìm “ - Gv cho hs chơi thử 2 lần – Gv dùng còi và cho hs chơi chính thức .
- GV theo dõi và bổ sung
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát 2-3 phút - Dặn dò : Về ôn lại 3 động tác đã học - nhận xét tiết học .
- Hs làm theo cô .
- Lần 2,3,4 ban cán sự điều khiển lớp tập theo .
- Học sinh chơi thử.1 lần 2 em lên đóng vai : -Chơi 2 lần sau đó theo tiếng còi của gv chơi chính thức .
-
****************************************************
Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
Chính tả :(nghe-viết)
Tiết 14
Cô giáo lớp em
I. Mục tiêu:
Kiến thức: +Nghe – viết đúng khổ thơ 2,3 của bài Cô giáo lớp em; trình bày đúng khổ thơ 5 chữ.
Kĩ năng: + Biết Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có vần ui/uy; âm đầu ch/tr (hoặc vần iên/iêng).
Thái độ: + Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ.
Học sinh: Bảng con, vở chính tả, vở bài tập.
III. Các hoạt động:
1. Hoạt động đầu tiên:
Bài cũ :
2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con : huy hiệu, vui vẻ, con trăn, cái chăn.
Giáo viên nhận xét bài chính tả trước – nêu thống kê.
2. Hoạt động dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài : Cô giáo lớp em
b. Phát triển các hoạt động :
* Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe, viết chính tả
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
- Giáo viên đọc bài: 2 khổ thơ cuối; 2 học sinh đọc lại.
+ Giúp học sinh nắm nội dung bài.
+ Khi cô giáo dạy viết, gió và nắng thế nào?
- Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp em, các bạn học bài.
+ Câu thơ nào cho thấy bạn học sinh rất thích điểm 10 cô cho?
- Yêu thương em ngắm mãi.
- Giáo viên cho học sinh luyện viết từ khó vào bảng con.
- Học sinh viết lớp, lời dạy, giảng, trang.
- Giáo viên đọc, học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên chấm, chữa bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: Giáo viên giúp học sinh nắm được yêu cầu của bài tập.
- Học sinh làm bài vào vở.
+ Giáo viên ghi bảng: thủy ngân, thủy chiến, thủy chung.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
+ Núi non, núi đá, sông núi, ngọn núi, miền núi.
Bài 3: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu.
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
+ Học sinh làm bài vào vở.
+ Học sinh sửa bài.
-> Nhận xét.
-> Giáo viên nhận xét.
3. Hoạt động cuối cùng:
Về nhà xem lại bài.
Giáo viên nhận xét tiết học.
Chuẩn bị tiết kế tiếp.
******************************************
Toán:
Tiết 35
26 + 5
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: + HS nắm được phép cộng dạng 26+5 cộng có nhớ:
- Kĩ năng: + Biết thực hiện phép cộng dạng 26 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết).
+ Củng cố giải toán đơn về nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng.
- Thái độ: + Giáo dục học sinh thích học toán.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Que tính, bảng gài, bảng phụ, bộ số.
Học sinh: Que tính, vở bài tập toán, số.
III. Các hoạt động:
1. Hoạt động đầu tiên:
Bài cũ : 6 cộng với một số: 6 + 5
Học sinh lên bảng sửa bài 4, 5.
Giáo viên chấm một số vở.
Giáo viên nhận xét chung.
2. Hoạt động dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 26 + 5
b. Phát triển các hoạt động :
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 5
- Giáo viên nêu thành bài toán “Có 26 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?”
- Dẫn ra phép tính: 26 = 5
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả:
26 + 5 = 31
- Giáo viên viết lên bảng:
26 + 5 = 31
hay 26
+ 5
31
- Cho học sinh nêu lại cách thực hiện phép tính dọc.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh nêu yêu cầu.
+ Học sinh làm bài.
+ Học sinh đổi chéo vở để sửa bài.
Bài 2: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh: cộng nhẩm rồi ghi kết quả vào ô trống.
10 + 6 = 16 22 + 6 = 28
16 + 6 = 22 28 + 6 = 34
-> Giáo viên nhận xét.
-> Sửa bài -> Nhận xét.
Bài 3: Giáo viên cho học sinh đọc đề.
- Học sinh đọc đề.
+ Học sinh làm bài.
- Hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải bài.
Số điểm 10 trong tháng này là:
16 + 5 = 21 (điểm mười)
Đáp số: 21 điểm mười
-> Nhận xét.
-> Giáo viên nhận xét.
3. Hoạt động cuối cùng:
Về làm bài 4.
Chuẩn bị bài: 36 + 5.
GV nhận xét tiết học.
**************************************
Kể chuyện
Tiết 7
Người thầy cũ
I. Mục tiêu:
Rèn kỹ năng nói:
+ Xác định được 3 nhân vật trong truyện: chú bộ đội, thầy giáo và Dũng.
+ Kể lại được toàn bộ câu chuyện đủ ý, đúng trình tự diễn biến.
+ Biết tham gia dựng lại phần chính của câu chuyện (đoạn 2) theo các vai: người dẫn chuyện, chú bộ đội, thầy giáo.
Rèn kỹ năng nghe: tập trung nghe bạn kể chuyện để đánh giá đúng lời của bạn.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Dụng cụ sắm vai, tranh minh họa.
Học sinh: Sách Tiếng Việt.
III. Các hoạt động:
1. Ổn định : Hát
2. Bài cũ : Mẩu giấy vụn
Giáo viên cho 4 học sinh dựng lại câu chuyện: Mẩu giấy vụn theo vai.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài : Người thầy cũ
4. Phát triển các hoạt động :
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện
+ Mục tiêu: Học sinh biết dựa vào tranh, vào câu hỏi trong SGK kể lại đúng nội dung câu chuyện.
+ Phương pháp: Trực quan, kể chuyện.
+ Đồ dùng: Tranh, Sách Tiếng Việt.
- Giáo viên treo tranh.
- Học sinh quan sát.
- Giáo viên: Cậu truyện Người thầy cũ có những nhân vật nào?
- 3 nhân vật: Dũng, bố Dũng, Thầy giáo.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh kể theo các bước sau:
+ Kể truyện trong nhóm.
- Học sinh kể trong nhóm (từng đoạn).
+ Kể truyện trước lớp.
- Học sinh tập kể từng đoạn nối tiếp.
-> Nhận xét.
-> Giáo viên nhận xét.
* Hoạt động 2: Kể chuyện theo vai
+ Mục tiêu: Học sinh kể lại câu chuyện theo vai.
+ Phương pháp: Kể chuyện.
+ Đồ dùng: SGK.
+ Cách tiến hành:
- Lần 1: Giáo viên làm người dẫn chuyện.
- 1 học sinh vai chú Khánh.
- 1 học sinh vai thầy giáo.
- 1 học sinh vai Dùng.
(Học sinh có thể nhìn SGK để nói lại lời các nhân vật).
- Lần 2: Giáo viên cho 3 học sinh xung phong dựng lại chuyện theo vai.
- 3 học sinh thực hiện.
-> Lớp nhận xét.
- Giáo viên cho học sinh tập dựng lại chuyện theo nhóm (mỗi nhóm 3 học sinh).
- Học sinh kể chuyện theo nhóm.
- Một số nhóm thi dựng lại câu chuyện.
* Hoạt động 3: Củng cố
+ Mục tiêu: Học sinh biết dựng lại câu chuyện.
+ Phương pháp: Thực hành.
+ Đồ dùng: Dụng cụ sắm vai.
+ Cách tiến hành:
- Giáo viên cho 4 học sinh đại diện 4 nhóm lên dựng lại câu truyện bằng tiểu phẩm.
- Học sinh thực hiện.
-> Nhận xét, tuyên dương.
-> Nhận xét.
5. Tổng kết:
Về tập kể lại cho người thân nghe.
Chuẩn bị tiết tập đọc: Thời khóa biểu.
Giáo viên nhận xét tiết học.
*********************************************
Hát nhạc
Tiết 7 Ôn tập bài : “ múa vui ”
I/ Mục tiêu
Hát thuộc và hát đúng lời ca . Kết hợp hát , múa với động tác đơn giản . Tập biểu diễn bài hát .
II/ Chuẩn bị :
- Thanh phách . . Một vài động tác phụ hoạ .
C / Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu hai em lên hát lại bài hát và vỗ tay theo tiết tấu bài hát “ Múa vui “.
-Nhận xét đánh giá và ghi điểm học sinh .
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
Hôm nay các em sẽ ôn bài hát “ Múa vui “ của tác giả Lưu Hữu Phước mà các em đã học .
b) Khai thác:
*Hoạt động 1 : Ôn bài hát “ Múa vui “.
- Yêu cầu HS hát luân phiên theo nhóm GV đệm đàn
- Cho HS hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu .
*Hoạt động 2 : Hát với các tốc độ khác nhau .
* Lần 1 : -Cho học sinh hát bài hát với tốc độ vừa phải
* Lần 2 : Hát bài hát với tốc độ nhanh hơn .
*Hoạt động 3 :
- Cho học sinh từng nhóm 5 - 6 em thành vòng tròn vừa hát vừa biểu diễn múa , tay cầm hoa .
d) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi hai em hát lại bài hát .
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn dò học sinh về nhà học bài
-Hai em lên hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài“ Múa vui “..
- Nhận xét bạn hát .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Hai em nhắc lại tựa bài
- HS trong các nhóm hát lần lượt luân phiên giữa các nhóm với nhau .
- HS hát bài hát kết hợp với gõ đệm theo tiết tấu .
- Thực hiện hát với 2 tốc độ khác nhau .
-Từng nhóm 5 - 6 em vừa hát vừa múa theo vòng tròn tay cầm hoa .
- Hai em lên hát lại bài hát trước lớp
-Về nhà tự ôn tập thuộc các bài hát xem trước bài hát tiết sau .
*******************************************************
Sinh hoạt tập thể:
TUẦN 7
I. Đánh giá hoạt động tuần qua: Vườn hoa điểm 10 (Hoàng)
-Đa số các em đã biết tuân theo sự hướng dẫn của giáo viên.Thực hiện tốt các nội qui đội.
-Bên cạnh đó vẫn còn một số em thiếu tập trung, đi học vẫn còn quen sách vở,dung cụ học tập (Hiếu, Quy). Chưa làm bài đầy đủ ( Hiếu, Hiển)
II. Phương hướng hoạt động tuần tới:
-Phát huy những mặt đạt được của học sinh.Tiếp tục ổn định nền nếp lớp học.vệ sinh trong và ngoài lớp học.đi tiểu đi tiêu đúng nơi quy định. Trồng cây xanh ,trang trí lớp học.
Thi đua học tốt, xây dựng bài sôi nổi, trật tự trong giờ học.
III. Biện pháp thực hiện:
-Thường xuyên theo dõi, kiểm tra nhắc nhở.
- Thi đua giữa các tổ trong lớp.
Cuối tuần có nhận xét cụ thể từng nhóm, từng cá nhân.
- Tuyên dương những em thực hiện tốt.
********************************************
Tập làm văn
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
Học sinh nói lại, kể lại câu chuyện: Bút của cô giáo.
Rèn kỹ năng kể hay; viết lại đúng, đẹp nội dung câu chuyện mình vừa kể.
Giáo dục học sinh thích học tập làm văn.
II. Nội dung:
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua kể lại câu chuyện: “Bút của cô giáo” treo tranh.
(Thi nhóm, cá nhân).
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết lại câu chuyện trên.
* Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tuan 7.doc