Bài soạn lớp 2 Tuần 28 - Nguyễn Thị Thu Hiền

III. Đáp án

Bài 1: (1điểm) Mỗi phép tính đúng 0,25 điểm

Bài 2: (2 điểm) Mỗi phép tính đúng 0,5 điểm

Bài 3: (2 điểm) Tính đúng mỗi bài 1 điểm

Bài 4: (2 điểm) Lời giải: 0,5 điểm; phép tính: 1 điểm; đáp số: 0,5 điểm.

 

doc31 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn lớp 2 Tuần 28 - Nguyễn Thị Thu Hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vòng vào đích ” + GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi và cách chơi. + GV cho HS chơi thử . + Chia tổ cho các em chơi . 3. Phần kết thúc : - GV tổ chức cho HS đi đều và hát . - Ôân một số động tác thả lỏng. - Hệ thống bài học. - Giao bài về nhà. - Nhận xét tiết học. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 80 – 90 mét * * * * * * * * * * * * * * * * -HS thực hiện mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp - Đội hình tập như bài trước cán sự lớp điều khiển . ú * * * * * * * * ú * * * * * * * * 5 mét ú * * * * * * * * ú * * * * * * * * -HS thực hiện 5 - 6 lần / động tác Thứ tư ngày tháng năm 2006 Toán : CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 I. Mục tiêu : Giúp HS : -Cấu tạo thập phân của các số tròn chục từ 110 đến 200. -Đọc , viết các số tròn chục từ 110 đến 200. -So sánh được các số tròn chục từ 110 đến 200 và nắm được thứ tự của các số này. II. Đồ dùng dạy học : -Các hình vuông , mỗi hình biểu diễn 100. -Bảng kẻ sẵn các cột ghi : trăm , chục , đơn vị , viết số , đọc số. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa Bài 2 : >, <, ? Bài 4 :Khoanh vào số lớùn nhất : -GV nhận xét, sửa sai . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . * Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200 . - GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 110 + Có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? - GV : Số này đọc là : Một trăm mười. + 110 có mấy chữ số , là những chữ số nào ? + Một trăm là mấy chục ? + Vậy số 110 có bao nhiêu chục ? + Có lẻ ra đơn vị nào không ? - GV : Đây là một số tròn chục. - GV hướng dẫn tương tự với dòng thứ hai của bảng để HS tìm ra cách đọc , cách viết và cấu tạo của số 120. - GV yêu cầu HS suy nghĩ và thảo luận để tìm ra cách đọc và cách viết của các số : 130 , 140 , 150 , 160 , 170 , 180 , 190 , 200 . - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận. - GV yêu cầu cả lớp đọc các số tròn chục từ 110 đến 200. @. So sánh các số tròn chục - GV gắn lên bảng hình biểu diễn 110 + Có bao nhiêu hình vuông ? - GV yêu cầu HS lên bảng viết số 110. - GV gắn tiếp lên bảng hình biểu diễn số 120. + Có bao nhiêu hình vuông ? + 110 hình vuông và 120 hình vuông , thì bên nào nhiều hơn , bên nào ít hơn ? -Ta nói 110 110 * .Luyện tập Bài 1 :Viết (theo mẫu ) - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở . -GV nhận xét sửa sai . Bài 2 : Bài tập yêu cầu gì ? -Để điền cho đúng trước hết phải so sánh số sau đó điền dấu ghi lại kết quả so sánh đó . -Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con . -GV nhận xét sửa sai . Bài 3 : + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở . - GV yêu cầu HS làm bài. Bài 4 :Số ? + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS đọc các số tròn chục từ bé đến lớn 4.Củng cố : Hỏi tựa - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm . 110 ... 140 160 ... 130 190 ... 160 120 ... 150 - Thi đua 2 dãy . - GV nhận xét tuyên dương . 5. Nhận xét, dặn dò : - Về nhà ôn bài và làm bài tập (VBT) - Nhận xét tiết học. -So sánh các số tròn trăm. - HS làm bài bảng. 100 100 700 > 400 200 700 a. 800, 500, 900, 700, 400 . b. 300, 500, 600, 800, 1000 . -Có 1 trăm, 1 chục và 0 đơn vị. -HS đọc . -Có 3 chữ số, chữ số hàng trăm là 1, chữ số hàng chục là 1, chữ số hàng đơn vị là 0. -Là 10 chục. -Có 11 chục. -Không lẻ ra đơn vị nào cả. - HS thảo luận cặp đôi và viết kết quả vào bảng số trong phần bài học. - 2 HS lên bảng , 1 HS đọc số , 1 HS viết số , cả lớp theo dõi và nhận xét. - Lớp đọc đồng thanh. -Có 110 hình vuông. - 1 HS viết. -120 hình vuông. - 110 110. Viết số Đọc số 110 Một trăm mười 130 Một trăm ba mươi 150 Một trăm năm mươi -Điền dấu vào chỗ trống. 110 110 130 130 -Điền dấu >, <, = vào chỗ trống . 100 170 140 = 140 190 > 150 150 130 -Điền số thích hợp vào chỗ chấm . 110 , 120 ,130 , 140 , 150 , 160 , 170 , 180 190 , 200. -Đại diện 2 dãy lên làm . Thủ công LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (T2) I. Mục tiêu : -HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. -Thích làm đồ chơi , yêu thích sản phẩm của mình làm ra. II. Đồ dùng dạy học : -Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy. -Các quy trình làm đồng hồ. III . Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . + Để làm đồng hồ đeo tay phải qua mấy bước ? Nêu rõ từng bước ? -Kiểm tra đồ dùng của HS . 3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . -GV treo quy trình lám đồng hồ đeo tay . -Yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay . * Thực hành làm đồng hồ đeo tay: - Quan sát và hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng , nhắc nhở HS nếp gấp phải sát, miết kĩ. Khi gài dây đeo phải có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây cho dễ . * Trưng bày sản phẩm : - GV nhận xét tuyên dương những HS có sản phẩm đẹp . 4 . Củng cố : Hỏi tựa + Muốn làm được chiếc đồng hồ đeo tay, chúng ta phải qua mấy bước ? Là những bước nào ? 5 . Nhận xét, dặn dò : Về nhà chuẩn bị cho tiết sau giấy màu, kéo, hồ gián, để tiết sau học “ làm đồng hồ đeo tay” -Nhận xét đánh giá tiết học . -Làm đồng hồ đeo tay . + Bước 1 : Cắt các nan giấy + Bước 2 : Làm mặt đồng hồ. + Bước 3 : Gài dây đeo. + Bước 4 : Vẽ số và kim. -2 HS nhắc lại . -HS thực hành làm đồng hồ đeo tay . -HS trưng bày sản phẩm . -2 HS nêu . Thứ sáu ngày tháng năm 2006 Kể chuyện KHO BÁU I. Mục tiêu : -Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. -Biết kể chuyện bằng lời của mình , phân biệt được giọng của các nhân vật. -Biết nghe , nhận xét , đánh giá lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học : -Bảng ghi sẵn các câu gợi ý. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . 3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . * Hướng dẫn kể chuyện : - Kể lại từng đoạn theo gợi ý . Bước 1 :Kể chuyện trong nhóm . Bước 2 : Kể trước lớp - GV yêu cầu HS các nhóm nhận xét và bổ sung. - Nếu HS còn lúng túng GV gợi ý theo từng đoạn Đoạn 1 : Có nội dung là gì ? + Haivợ chồng thức khuya dậy sớm như thế nào ? + Hai vợ chồng đã làm việc như thế nào ? + Kết quả mà hai vợ chồng đạt được? - Tương tự như trên với đoạn 2 , 3 . * Kể lại toàn bộ câu chuyện : -Yêu cầu HS kể lại từng đoạn . - Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét tuyên dương những HS kể tốt . 4 . Củng cố : Hỏi tựa + Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ? 5 . Nhận xét, dặn dò :Về nhà tập kể , kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. -HS kể trong nhóm. Khi HS kể các em khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV (Mỗi nhóm kể 1 đoạn) -Hai vợ chồng chăm chỉ . -Họ ra đồng lúc gà gáy sáng và trở về khi đã lặn mặt trời . -Hai vợ chồng cần cù làm việc chăm chỉ , không lúc nào ngơi tay . Đến vụ lúa họ cấy lúa rồi trồng khoai, trồng cà .Không để cho đất nghỉ . -Nhờ làm lụng chuyên cần, họ đã gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng . - 3 HS mỗi em kể 1 đoạn . 1 -2 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện . -HS trả lời . Thể dục : TRÒ CHƠI“TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH” VÀ “CHẠY ĐỔI CHỖ , VỖ TAY NHAU” I . Mục tiêu : -Ôân trò chơi “Tung vòng vào đích” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động và đạt thành tích cao. -Ôân trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” . Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm , phương tiện : -Trên sân trường . Vệ sinh an toàn nơi tập. -Chuẩn bị phương tiện cho trò chơi. III . Nội dung và phương pháp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu -GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học - GV tổ chức xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, cổ tay, vai. - GV tổ chức cho HS giậm chân tại chỗ theo nhịp . - GV ôn cho HS 4 động tác tay, chân, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Tổ chức trò trơi làm theo hiệu lệnh. 2. Phần cơ bản * Trò chơi “Tung vòng vào đích” + GV nêu tên trò chơi, giải thích và làm mẫu cách chơi. + GV cho HS chơi thử. + Chia tổ cho các em chơi. * Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” + GV nêu tên trò chơi. + HD cách chơi ( Đã hướng dẫn ở bài trước ). + Tổ chức trò chơi. + Nhận xét tuyên dương . 3. Phần kết thúc - Đi đều và hát - Tập một số động tác thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài học. - Về nhà ôn lại bài . - Nhận xét tiết học. Cán sự tập hợp lớp . * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -HS thực hiện mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp . - Đội hình tập như bài 43, cán sự lớp điều khiển . ú * * * * * * * * ú * * * * * * * * 5 mét ú * * * * * * * * ú * * * * * * * * - Chơi mỗi trò chơi 5 -6 phút . -HS thực hiện 5 -6 lần / động tác

File đính kèm:

  • docGA lop 2 tuan 28.doc
Giáo án liên quan