Kế hoạch giảng dạy môn Đạo đức Năm học 2012 - 2013

- Nu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.

- Nu được ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.

- Biết cng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngy của bản thn.

 - Thực hiện theo thời gian biểu.

 * GDKNS: + Kĩ năng quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt.

 + Kĩ năng lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ.

 +Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ.

 

doc58 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Đạo đức Năm học 2012 - 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
không sinh hoạt văn nghệ và em không biết múa hát. c)Ngoài giờ học chính khóa, các bạn cùng nhau luyện viết chữ đẹp. d) Dũng không thích học nhóm vì Dũng cho rằng mình học giỏi. *Kết luận : Những hoạt động của các bạn ở ý a , c,là đúng khi tham gia các hoạt động ngoại khóa. 4. Củng cố , dặn dò. -Gọi hs nêu những việc mà em đã tham gia vào các hoạt động ngoại khóa của trường , của lớp. -Yêu cầu từ nay các em tích cực tham gia các hoạt động này. -Về nhà thực hiện những điều đã học. -Nhận xét tiết học. -Xung phong phát biểu , dưới lớp theo dõi nhận xét. -Nhắc lại tựa bài. -Lắng nghe , trao đổi bạn cùng bàn để trả lời. +Sinh hoạt sao nhi đồng , ủng hộ quỹ kế hoạch nhỏ, sinh hoạt văn nghệ , thi viét chữ đẹp , nuôi heo đất, chăm sóc cây xanh,… +Vui , khỏe , mạnh dạn , giúp đỡ bạn khó khăn , rèn luyện chữ đẹp , mua ghế đá tặng cho trường… -Xung phong trả lời , hs khác bổ sung. -Lắng nghe , ghi nhớ để thực hiện. -Dùng thẻ để bày tỏ. -Thẻ xanh. -Thẻ đỏ. -Thẻ xanh. -Thẻ đỏ. -Lắng nghe , ghi nhớ để thực hiện. -VD: sinh hoạt văn nghệ , viết chữ đẹp , nuôi heo đất , ủng hộ quỹ kế hoạch nhỏ,… -Lắng nghe để thực hiện. -Về nhà thực hiện -Rút kinh nghiệm. Tuần 33 Môn Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: Lịch sự khi khách hoặc Bạn đến nhà I-MỤC TIÊU HS biết được một số hành vi ứng xử khi có khách hoặc bạn đến nhà và ý nghĩa của các hành vi đó. HS biết cư xử lịch sự khi có khách hoặc bạn đến nhà . HS có thái độ đồng tình, quý trọng người biết cư xử lịch sự khi có khách hoặc bạn đến nhà . II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV: - Ba phiếu ghi nội dung tình huống của hoạt động 2. Bảng nhóm 4 phiếu (hoạt động 3) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ -Gọi hs nêu những việc em đã làm tham gia các hoạt động ngoại khóa của lớp , của trường -Nhận xét , đánh giá. B.BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài: -GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng. 2.Hoạt động 1 : Thảo luận *Mục tiêu : HS biết được một số biểu hiện cư xử lịch sự khi có khách hoặc bạn đến nhà và tác dụng của những việc làm đó. *Cách tiến hành : -GV chia nhóm; yc hs trao đổi, thảo luận : H: Trong những việc trên, em đã làm được việc nào? Còn việc nào chưa thực hiện được?Vì sao? +Vì sao cần lịch sự khi có khách hoặc bạn đến nha? + Khi cư xử lịch sự như thế, em cảm thấy thế nào? -Gọi hs trả lời trước lớp. -Nhận xét , chốt lại ý đúng. *Kết luận : Cư xử lịch sự khi có khách hoặc bạn đến nhà là thể hiện nếp sống văn minh, lịch sự. 3. Hoạt động 2: Đóng vai *Mục tiêu : HS biết cư xử lịch sự khi có khách đến nhà . *Cách tiến hành : - GV chia 3 nhóm ngẫu nhiên, YC mỗi nhóm đóng vai xử lí một tình huống. HS+GV nhận xét. *Kết luận : Cách cư xử cần thiết trong mỗi tình huống. 4. Hoạt động 3:Phân biệt Đúng – Sai * Mục tiêu: HS nhận thức những việc, Những hành động nên và không nên khi có khách hoặc bạn đến nhà. *Cách tiến hành : GV cho HS bốc thăm ,trả lời Đúng – Sai - Nhận xét ,tuyên dương 5. Củng cố , dặn dò. -Gọi hs nêu những việc mà em đã cư xử lịch sự khi có khách đến nhà . -Yêu cầu từ nay các em tập thói quen cư xử lịch sự khi có khách hoặc bạn đến chơi nhà . -Về nhà thực hiện những điều đã học. -Nhận xét tiết học. -Xung phong phát biểu , dưới lớp theo dõi nhận xét. -Nhắc lại tựa bài. -Lắng nghe , trao đổi bạn cùng bàn để trả lời. -Xung phong trả lời , hs khác bổ sung. -Lắng nghe , ghi nhớ để thực hiện. Các nhóm thảo luận đóng vai Các nhóm lên đóng vai. -Lắng nghe , ghi nhớ để thực hiện. -HS trả lời Đúng – Sai - 1-2 HS trả lời -Lắng nghe để thực hiện. -Về nhà thực hiện -Rút kinh nghiệm. Tuần 34 MÔN: ĐẠO ĐỨC AN TOÀN KHI ĐI XUỒNG , ĐÒ I-MỤC TIÊU -Biết những điều cần lưu ý khi đi xuồng, đò: mặc áo phao, ngồi ngăy ngắn đúng quy định… -Biết đi xuồng , đò an toàn. -HS có ý thức tự giác thực hiện những lư ý khi đi xuồng, đò. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Thẻ xanh , đỏ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ -Gọi hs nêu những việc em đã làm khi có khách đến nhà -Nhận xét , đánh giá. B.BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài: -GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng. 2.Hoạt động 1 : Thảo luận. *Mục tiêu : Biết một số điều lưu ý khi đi xuồng, đò để đảm bảo an toàn. *Cách tiến hành : -GV cho HS thảo luận theo nhóm: +Khi đi xuồng đò cần thực hiện tốt các điều cần lưu ý gì? +Nếu không thực hiện được những điều cần lưu ý đó sẽ có thể dẫn đến những hậu quả như thế nào? -Gọi hs trả lời trước lớp. -Nhận xét , chốt lại ý đúng. *Kết luận : Các em cần thực hiện tốt các điều cần lưu ý trên khi đi xuồng đò để tránh xảy ra tai nạn, tử vong, thiệt hại tài sản cho bản thân, cho người khác. 3. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. *Mục tiêu : HS có ý thức tốt khi đi xuuồng đò. *Cách tiến hành : -GV nêu các ý kiến, hs phân biệt đúng sai bằng cách giơ thẻ ( đúng thẻ xanh , sai thẻ đỏ) a) Không cần thực hiện những điều cần lưu ý gì, vì em bơi giỏi. b) Em ngồi ngay ngắn ở băng ghế. c)Phải đứng sẵn trước mũi xuồng, đò để phóng lên bờ khi xuồng cập bến. d) Trò chơi hất, tạt nước là thú vị của các em. e) Để xuồng đò ngừng hẳn, em mới đứng dậy và lên bờ - Thảo luận về lý do HS tán thành và không tán thành. *Kết luận : “An toàn là bạn tai nạn là thù”, các em cần thực hiện tốt những điều cần lưu ý khi đi xuồng, đò. 4. Củng cố , dặn dò. - Trưng bày sản phẩm tranh. - GV cả lớp nhận xét, khen ngợi. - Về nhà thực hiện những điều đã học. -Nhận xét tiết học. -Xung phong phát biểu , dưới lớp theo dõi nhận xét. -Nhắc lại tựa bài. - HS thảo luận: mặc áo phao, ngồi ngay ngắn, không đùa giỡn, không ngồi trên be,không thò đầu, thò tay ra ngoài, không chen lấn, phóng, nhảy,… - Chìm xuồng, đò, rơi xuống sông, gây thương tích thân thể, tử vong, nguy hiểm cho người khác,… -Xung phong trả lời , hs khác bổ sung. -Lắng nghe , ghi nhớ để thực hiện. -Dùng thẻ để bày tỏ. - Thẻ đỏ. - Thẻ xanh. -Thẻ đỏ. -Thẻ đỏ. -Thẻ xanh. + HS thảo luận, nhận xét. -Lắng nghe , ghi nhớ để thực hiện. - HS trưng bày tranh em đi học bằng xuồng, đò (Một số HS trưng bày trên bảng). -Về nhà thực hiện -Rút kinh nghiệm. Tuần 35 Đạo đức I/. MỤC TIÊU : Củng cố lại sự hiểu biết của HS về một số chuẩn mực, hành vi: Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khoá, biết giúp đỡ người khuyết tật; yêu thương loài vật có ích; biết chấp hành những nguyên tắc về an toàn giao thông. Thức hiện được các chuẩn mực trên một cách phù hợp. Có thái độ đồng tình với những bạn có hành vi đúng theo các chuẩn mực, hành vi trên. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thẻ xanh, thẻ đỏ. Gấp một thuyền giấy. II/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. + Mục tiêu: Củng cố về thái độ, hành vi đúng đối với người khuyết tật, đối với loài vật có ích. + Cách tiến hành: - GV lần lượt nêu ý kiến. a) Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật em quen biết. b) Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi người nên làm. c) Chỉ cần có lòng nhân ái với mọi người là đủ, không cần thiết đối xử tốt với loài vật có ích. d) Cần phải bảo vệ loài vật có ích. * Kết luận: “Thương người như thể thương thân”, chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ người khuyết tật. Ngoài ra, loài vật có ích cũng cần có sự quan tâm, bảo vệ và chăm sóc của con người. 2. Hoạt động 2: Tự liên hệ. + Mục tiêu: HS đánh giá được hành vi của mình và biết chia sẻ kinh nghiệm trong việc tham gia các hoạt động ngoại khoá. + cách tiến hành: - GV yêu cầu “ Em hãy kể lại một số việc làm mà em hoặc bạn em đã tích cực tham gia các hoạt động ngoại khoá ở trường, ở lớp”. - GV, cả lớp nhận xét. * Kết luận: Tích ực tham gia các hoạt động ngoại khoá, không những các em vừa vui, vừa học tập được nhiều điều bổ ích mà còn đem lại lợi ích cho mọi người, đó chính là Sống đẹp – Sống có ích. 3. Hoạt động 3: Gấp thuyền “An toàn”. + Mục tiêu: HS nhớ lại một số điều cần lưu ý khi đi xuồng, đò. + Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS lấy thuyền đã gấp sẵn rồi ghi vào bên hông thuyền một số điều cần lưu ý khi đi xuồng, đò. - GV, cả lớp nhận xét tuyên dương. - GV chọn những thuyền có những điều cần lưu ý khác nhau tạo thành một đoàn thuyền “An toàn”. - Cho cả lớp nhắc lại khẩu hiệu “An toàn là bạn, tai nạn là thù”. 4. Củng cố, dặn dò. - Cố gắng thực hiện tốt một số điều cần lưu ý khi đi xuồng, đò; tích cực tham gia các hoạt động ngoại khoá; thường xuyên giúp đỡ người khuyết tật và quan tâm, chăm sóc loài vật có ích. - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu. - Thẻ đỏ - Thẻ xanh - Thẻ đỏ - Thẻ xanh - HS lắn nghe tiếp thu - HS trình bày. - HS lăng nghe tiếp thu. - HS thực hiện. - Cả lớp bỏ vào một cái thùng rồi HS lần lượt bốc lên đọc từng ý. - HS đọc khẩu hiệu.

File đính kèm:

  • docgiao an dao duc.doc
Giáo án liên quan