Bài soạn lớp 1 Năm học 2009- 2010 Trường Tiểu học Tân Xã- Thạch Thất –Hà Nội

I/ Mục tiêu:

 Học sinh học tập 5 điều Bác Hồ dạy và nắm được các qui định về nề nếp trong năm học.

 Rèn các kĩ năng thực hiện các qui định trên.

 Giáo dục cho học sinh có ý thức tổ chức kỉ luật cao.

II/ Chuẩn bị:

 Nội dung 5 điều Bác Hồ dạy, các qui định về nề nếp.

 Một số bài hát múa để tập cho các em.

 

doc33 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn lớp 1 Năm học 2009- 2010 Trường Tiểu học Tân Xã- Thạch Thất –Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÙNG TA I/ Mục tiêu : v Học sinh kể tên các bộ phận chính của cơ thể.NhËn ra 3 phÇn chÝnh cđa c¬ thĨ:®Çu ,m×nh, ch©n tay vµ mét sè bé phËn bªn ngoµi nh­ tãc, tai, m¾t ,mịi, miƯng, l­ng ,bơng. v Biết và thực hành được một số cử động của cổ, mình, chân tay. v Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt. II/ Chuẩn bị : v Giáo viên :Tranh trong SGK. v Học sinh : sách. III/ Hoạt động dạy và học : *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1.KiĨm tra bµi cị 2. Bµi míi Hoạt động 1 : Hoạt động 2: Hoạt động 3: Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò -Gv kiĨm tra ®å dïng häc tËp cđa hs -NhËn xÐt Giới thiệu bài :Cơ thể chúng ta . Giáo viên ghi đề. Quan sát tranh Hướng dẫn học sinh gọi tên các bộ phận ngoài của cơ thể. Hướng dẫn thảo luận nhóm 2. Giáo viên chỉ dẫn học sinh quan sát các hình ở trang 4 SGK. Hoạt động cả lớp : gọi học sinh xung phong nói tên các bộ phận ngoài của cơ thể. Treo tranh. Quan sát tranh. Hướng dẫn quan sát về hoạt động của 1 số bộ phận của cơ thể và nhận biết được cơ thể gồm 3 phần : đầu ,mình, chân tay. Quan sát tranh 5 SGK nói xem các bạn đang làm gì? Cơ thể gồm mấy phần? Giáo viên theo dõi giúp đỡ các nhóm. Hoạt động cả lớp : yêu cầu học sinh biểu diễn lại từng hoạt động như trong hình. Cơ thể chúng ta gồm mấy phần? Kết luận: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần: Đầu, mình và tay chân. Chúng ta nên tích cực vận động, không nên lúc nào cũng ngồi yên 1 chỗ. Hoạt động giúp ta nhanh nhẹn và khỏe mạnh. Tập thể dục. Gây hứng thú rèn luyện thân thể, tập cho học sinh bài hát: Cúi mãi mỏi lưng. Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này Là hết mệt mỏi. Giáo viên hát, làm mẫu động tác. Câu 1: Cúi gập người rồi đứng thẳng. Câu 2: Làm động tác tay, bàn tay ngón tay. Câu 3: Nghiêng người sang trái, phải. Câu 4: Đưa chân trái, chân phải. Gọi 1 em làm trước lớp. v Chơi trò chơi:” Ai nhanh, ai đúng.” - Giáo viên hướng dẫn cách chơi. -Học sinh xung phong lên chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ thể, các bạn khác nhận xét. -Giáo dục học sinh: Muốn cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hàng ngày. v Biết nêu tên các bộ phận của cơ thể và rèn thói quen hoạt động để cơ thể phát triển tốt -DỈn hs vỊ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau -NhËn xÐt tiÕt häc Nhắc đề Cử 2 em thành 1 cặp xem tranh và chỉ nói tên các bộ phận ngoài cđa c¬ thĨ Học sinh kể tên các bộ phận ngoài của cơ thể. Học sinh lên chỉ và nêu tên các bộ phận ngoài của cơ thể. HS quan sát tranh. Học sinh thảo luận nhóm 2 , trả lời. Hs kh¸ giái ph©n biƯt ®­ỵcbªn ph¶i, bªn tr¸i c¬ thĨ Học sinh trả lời. Nhắc lại kết luận. Học sinh hát từng câu. Học sinh theo dõi. Cả lớp làm theo từng động tác. 1 em tập cho cả lớp làm theo. Cả lớp tập 3 lần. Từng dãy thi tập đúng. Cả lớp tập lại 1 lần. Toán TiÕt 3: Hình vuông-Hình tròn I/ Mục tiêu: v Học sinh nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông hình tròn. v Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thực. v Học sinh biết được ứng dụng của hình vuông, hình tròn trong thực tế II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Các hình vuông, hình tròn có màu sắc, kích thước khác nhau, sách, 1 số hình vuông, hình tròn được áp dụng trong thực tế. v Học sinh: Sách toán, bộ đồ dùng học toán. III/ Hoạt động dạy và học: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: 1.KiĨm tra bµi cị 2. Bµi míi: Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt đông 3: Hoạt đông 4: Củng cố – dặn dò -Gv ®­a ra mét sè ®å vËt ®Ĩ hs so s¸nh nhiỊu h¬n ,Ýt h¬n -NhËn xÐt cho ®iĨm. Giới thiệu bài: hình vuông, hình tròn. Giáo viên ghi đề. Giới thiệu hình vuông. Gắn 1 số hình vuông lên bảng và nói: Đây là hình vuông. 4 cạnh của hình vuông như thế nào với nhau? Yêu cầu học sinh lấy hình vuông trong bộ đồ dùng. Kể tên những vật có hình vuông. Giới thiệu hình tròn. Gắn lần lượt 1 số hình tròn lên bảng và nói: Đây là hình tròn. Yêu cầu học sinh lấy hình tròn trong bộ đồ dùng. Kể tên 1 số vật có dạng hình tròn ? Luyện tập thực hành. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Cho học sinh tô màu các hình vuông. Bài 2: Cho học sinh tô màu các hình tròn. Bài 3: Tô màu khác nhau ở các hình vuông , hình tròn. Giáo viên quan sát theo dõi và hướng dẫn học sinh nhận xét bài của bạn. -Gọi học sinh nhận xét 1 số hình vuông, hình tròn ở 1 số vật. -Tập nhận biết các hình vuông, hình tròn ở nhà -Xem tr­íc vµ chuÈn bÞ bµi sau NhËn xÐt tiÕt häc. Nhắc đề bài. Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp. 4 cạnh bằng nhau.Lấy hình vuông để lên bàn và đọc: hình vuông. Khăn mùi xoa, gạch bông ở nền nhà, ô cửa sổ... Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Lấy hình tròn và đọc: hình tròn Đĩa, chén, mâm... Học sinh mở sách toán. Học sinh lấy chì tô màu hình vuông. Học sinh lấy chì tô màu hình tròn. Học sinh lấy màu khác nhau để tô hình khác nhau. Học sinh nhận xét bài của bạn. Thø s¸u ngµy 11 th¸ng 9 n¨m 2009 Học vần Bµi 3: Dấu sắc I/Mục tiêu : v Học sinh nhận biết dấu và thanh sắc (/). Biết ghép vµ ®äc ®­ỵc tiếng bé. v Biết được dấu và thanh sắc ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật. v Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: các hoạt động khác nhau của trẻ.Tr¶ lêi 2-3 c©u hái ®¬n gi¶n vỊ c¸c bøc tranh trong SGK. II/Chuẩn bị : v Giáo viên : bảng kẻ ô li các vật tựa hình dấu sắc. v Học sinh : SGK, bảng chữ. III/Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh : TIẾT 1 : 1.KiĨm tra bµi cị: 2. Bµi míi: Hoạt động 1 : Hoạt động 2 : Hoạt dộng 3 : Hoạt động 4: *Tiết 2 : Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 3: Hoạt động 4: .Cđng cè-dỈn dß -Gäi hs ®äc e, b,be -ViÕt: gv ®äc cho hs viÕt b¶ng con e, b,be NhËn xÐt cho ®iĨm Giíi thiƯu bµi Quan sát tranh Tranh vẽ ai , vẽ gì? Giảng : bé, cá, lá chuối, chó, khế giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh (/) Ghi bảng (/) nói :tên của dấu này là dấu sắc. NhËn diƯn dÊu Hướng dẫn đọc : dấu sắc. Hướng dẫn gắn dấu sắc(/) Giảng : Dấu sắc hơi giống nét xiên phải. Viết mẫu : / Ghép tiếng và phát âm Hướng dẫn ghép b-e và dấu sắc để tạo tiếng bé. Hướng dẫn học sinh đánh vần : bờ – e be- sắc- bé. Đọc : bé . Hướng dẫn đọc toàn bài Viết bảng con. Hướng dẫn học sinhviết :Dấu sắc (/) , bé.Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn cách viết. Nhận xét. Chơi trò chơi : thi viết nhanh. LuyƯn tËp Luyện đọc: Đọc bài tiết 1. Luyện viết: Hướng dẫn học sinh viết: /,be, bé vào vở tập viết. Luyện nói: Chủ đề: Sinh hoạt của các em lứa tuổi đến trường Treo tranh. Các em thấy những gì trên bức tranh ? Các bức tranh này có gì giống nhau? Các bức tranh này có gì khác nhau? Nêu lại chủ đề. Chơi trò chơi : Tìm tiếng mới có dấu sắc : Té , xé , bí, tí, cá , má... Học thuộc bài, luyện viết bài. -Xem tr­íc vµ chuÈn bÞ bµi sau. NhËn xÐt tiÕt häc. Quan sát tranh. bé, cá, lá chuối , chó , khế. Đọc dấu sắc : cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Tìm gắn dấu sắc. Đặt thước xiên phải trên bàn để có biểu tượng về dấu sắc (/) Gắn tiếng : bé . Cá nhân . Cá nhân nhóm , lớp. Cá nhân, lớp. Học sinh lấy bảng con Quan sát , theo dõi, nhắc lại cách viết. Viết bảng con. 3 em lên thi viết nhanh : / ,bé. Cá nhân,lớp.Lấy vở tập viết. Viết từng dòng. Hs kh¸ giái luyƯn nãi 4-5 c©u.S Nhắc lại. Quan sat tranh và thảo luận,trình bày. Các bạn ngồi học trong lớp, 2 bạn gái nhảy dây, bạn gái đi học đang vẫy tay tạm biệt, bạn gái tưới rau . Đều có các bạn. Mỗi người một việc. Toán : TiÕt 4: HÌNH TAM GIÁC I/Mục tiêu : v Học sinh nhận biết và nêu đúng tên hình tam giác . v Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật. v Giáo dục học sinh yêu thích toán học, ham học toán. II/Chuẩn bị : v Giáo viên :Một số hình tam giác bằng bìa. v Học sinh : Bộ học toán,SGK. III/Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KiĨm tra bµi cị: 2. Bµi míi Hoạt động 1 : Hoạt động 2 : Hoạt động 3 : Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò -Cho hs kĨ tªn mét sè vËt thËt cã d¹ng h×nh tam gi¸c. -NhËn xÐt cho ®iĨm. Giới thiệu bài : Hình tam giác Nhận dạng hình tam giác. Hướng dẫn học sinh lấy hình tam giác trong bộ đồ dùng học toán. Giáo viên xoay hình tam giác ở các vị trí khác nhau. Giáo viên giới thiệu hình tam giác là hình có 3 cạnh. Vẽ hình tam giác. Giáo viên vẽ hình tam giác và hướng dẫn cách vẽ. Luyện tập. Hướng dẫn học sinh dùng các hình tam giác, hình vuông xếp thành các hình( như 1 số mẫu trong SGK toán ) Trß ch¬i:Thi chän h×nh ®ĩng, nhanh. Mỗi nhóm lên chọn một loại hình để gắn cho nhóm mình. _Cả lớp tuyên dương nhóm gắn nhiều hình và nhanh nhất. Dặn học sinh tìm đồ vật có hình tam giác và tập vẽ hình tam -Xem tr­íc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.-NhËn xÐt tiÕt häc. Nhắc đề bài Lấy hình tam giác trong bộ đồ dùngđể lên bàn. Nhận dạng hình tam giác ở các vị trí khác nhau. Học sinh nhắc lại : Hình tam giác là hình có 3 cạnh. Vẽ hình tam giác lên bảng con. Thực hành : dùng hình tam giác, hình vuông xếp thành cái nhà, thuyền, chong chóng, nhà có cây, con cá.

File đính kèm:

  • docmuoi 1.doc
Giáo án liên quan