Bài soạn khối 5 - Tuần 3

Tập đọc

Lòng dân

I.Mục tiêu: HS cần:

 - Biết đọc đúng văn bản kịch.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

II.Hoạt động dạy và học:

 1: Kiểm tra bài cũ:

 - Đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu.

 ? Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? Vì sao?

 Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với đất nước?

 2: Giới thiệu bài

 GV nêu nhiệm vụ học tập.

 

doc19 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn khối 5 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộc phản công ở kinh thành Huế I.Mục tiêu: HS cần: - Thuật lại được cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết chỉ huy vào đêm mồng 5-7-1885. II. Hoạt động dạy học: 3.Hoạt động cụ thể HS trả lời câu hỏi: - Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ đối với thực dân Pháp như thế nào? - Nhân dân ta phản ứng thế nào trước sự việc triều đình kí hiệp ước với thực dân Pháp? HS trình bày- HS nhận xét. Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế? ( Cuộc phản công diễn ra khi nào? Ai là người lãnh đạo? Tinh thần phản công của quân ta như thế nào? Vì sao cuộc phản công thất bại?) - HS trình bày( nhiều HS) - Sau cuộc phản công ởkinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào với phong trào chống Pháp của nhân dân ta? - Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu Cần vương? 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Thứ 5 ngày 20 tháng 9 năm 2007 Thể dục Đội hình đội ngũ –Trò chơi “đua ngựa” I.Mục tiêu: HS cần: - Thực hiện đúng các động tác ĐHĐN. - Chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trò chơi “ Đua ngựa”. II.Hoạt động dạy học: 1.Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ. - Chơi trò chơi “ Làm theo tín hiệu” - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông. - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. - Kiểm tra bài cũ: HS thực hiện một số động tác ĐHĐN. 2.Phần cơ bản: - Đội hình đội ngũ: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái. Lần 1,2 : GV điều khiển tập luyện. Lần 3: Chia tổ HS tự tập luyện. Lần 4: Lớp trưởng điều khiển cả lớp tập luyện. -Trò chơi vận động: HS chơi trò chơi đua ngựa GV nêu tên trò chơi ,giải thích cách chơi và quy định chơi .HS chơi đúng luật . GV nêu tên trò chơi ,giải thích cách chơi và quy định chơi .HS chơi đúng luật . GV theo dõi, nhận xét, biểu dương tổ thắng trong cuộc chơi. 3.Phần kết thúc: HS các tổ đi nối nhau thành vong tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng, sau khép dần lại thành vòng tròn nhỏ, đứng quay mặt vào tâm vòng tròn. - GV nhận xét tiết học. Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I.Mục tiêu: HS cần: - Hiểu thế nào là quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh mưa. - Biết chuyển những điều quan sát được về một cơn mưa thành một dàn ý chi tiết, với các phần mục cụ thể, biết trình bày dàn ý đó trước các bạn rõ ràng, tự nhiên. II.Hoạt động dạy học: 1: Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bảng thống kê của tiết Tập làm văn trước. 2: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 3: Luyên tập Bài tập 1. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc cho HS. - HS làm bài và trình bày bài. - GV nhận xét + chốt lại ý đúng. Bài tập 2. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - GV chia lớp theo nhóm 4 – HS thảo luận và ghi kết quả vào tờ giấy khổ to. - Các nhóm cử đại diện trình bày. - GV nhận xét + khen những nhóm làm đúng, làm hay. 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa I.Mục tiêu: HS cần: - Biết sử dụngmột số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu, đoạn văn. - Nắm được ý chung của các thành ngữ, tục ngữ đã cho. Biết nêu hoàn cảnh sử dụngcác thành ngữ, tục ngữ đó. II.Hoạt động dạy học: 1:Kiểm tra bài cũ - 2 HS làm bài tập 2,3 của tiết học trước. - GV nhận xét . 2: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 3: Luyện tập Bài tập 1 - 1HS đọc yêu cầu bài tập 1 – Cả lớp đọc thầm. - HS quan sát tranh ở SGK và làm bài tập. - HS trình bày bài làm – HS nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu bài tập - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm2. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng. Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài và trình bày bài. - GV nhận xét, khen HS có đoạn vă hay. 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. -Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: HS cần: - Cách nhân chia các phân số. - Biết tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Đổi thành thạo số đo 2 đơn vị thành số đo một đơn vị viết dưới dạng hỗn số. - Giải toán có liên quan đến tính diện tích các hình. II.Hoạt động dạy học: 1: Kiểm tra bài cũ - HS chữa bài tập về nhà. - GV nhận xét. 2: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 3: Luyện tập - HS làm bài tập ở SGK vào vở - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - GV chấm và chữa bài. 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Thứ 6 ngày21 tháng 9 năm2007 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I.Mục tiêu: HS cần: - Biết chuyển một phần trong dàn ýcủa bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn hoàn chỉnh. - Biết hoàn chỉnh các đoạn văn viết dở dang. II.Hoạt động dạy học: 1: Kiểm tra bài cũ - Chấm bài làm HS đã hoàn chỉnh của tiết Tập làm văn trước. - GV nhận xét chung. 2: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 3: Luyện tập Bài tập 1 -1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài - Hs trình bày ý chính của 4 đoạn văn. - GV chốt lại ý đúng . - HS viết thêm đoạn văn – HS trình bày - GV nhận xét và chọn 4 đoạn hay nhất đọc cho cả lớp nghe. Bài tập 2 - HS làm bài – HS trình bày bài. - GVnhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, biết chuyển dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh. 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn thiện đoạn văn và chuẩn bị bài sau. Toán Ôn tập về giải toán I.Mục tiêu: HS cần: - Giải thành thạo bài toán về tìm hai số khi biết tổng( hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. II.Hoạt động dạy học: 1: Kiểm tra bài cũ - HS chữa bài tập về nhà. -GV nhận xét. 2: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 3: Ôn tập a. Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - GV gọi HS đọc đề bài. ? Bài toán thuộc dạng toán gì? - HS vẽ sơ đồ và giải bài toán. ? Hãy nêu cách vẽ sơ đồ? Vì sao để tính số em bé em lại thực hiện 121:115 ? Hãy nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó? - GV nhận xét và chốt kiến thức. b.Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó Tiến hành tương tự bài toán trên. 4: Luyện tập - HS làm bài tập trong SGKvào vở ô li. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - GV chấm chữa bài. 5: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Khoa học Từ lúc mới sinh cho đến tuổi dậy thì I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 10 tuổi. - Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. II.Hoạt động dạy học: 1: Kiểm tra bài cũ - Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai? 2: Thảo luận cả lớp * Mục tiêu: HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được. * Cách tiến hành: GV yêu cầu 1 số HS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu: Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì? 3: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng?” * Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi. * Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm: - Một bảng con và phấn hoặc bút viết bảng. - Một cái chuông nhỏ * Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm 4 đồng thời phổ biến luật chơi . HS thảo luận nhóm, rung chuông để được quyền trả lời. 4: Thực hành * Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. * Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS tìm hiểu cá nhân: - Đọc thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi: ? Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người? - HS trình bày ý kiến * Kết luận: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người, vì đây là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất. Cụ thể là: - Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao lẫn cân nặng. - Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh. - Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội. 5: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp 1/ Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của từng thành viên trong tổ. 2/ Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần. 3/ Bình xét thi đua: + Tuyên dương bạn có nhiều thành tích trong mọi hoạt động. + Nhắc nhở những bạn còn vi phạm nội quy của lớp của trường. 4/ GV nhận xét chung và phổ biến kế hoạch tuần tới. Chiều Luyện Tiếng Việt Luyện tập làm văn I Mục tiêu HS viết được một đoạn văn miêu tả cảnh một cơn mưa.Yêu cầu tả cảnh vật chân thật,tự nhiên sinh động . II Hoạt động dạy học 1 Ôn lý thuyết Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh(Nhiều HS nêu) Bài văn tả cảnh gồm 3 phần; Mở bài:Giới thiệu bao quát cảnh sẻ tả Thân bài:Tả từng phần hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian Kết bài:Nhận xét hoặc cảm nghĩ của ngời viết Luyện tập HS viết 1 đoạn văn tả cơn mưa GV theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng Chấm bài,nhận xét bài làm của HS Luyện Địa lý Luyện bài Khí hậu I.Mục tiêu: luyện kĩ năng nói - Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. - Chỉ trên lược đồ ranh giới khí hậu giữa hai miền Nam, Bắc. - So sánh và nêu được sự khác nhau của khí hậu giữa hai miền Bắc – Nam. - Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta. III.Hoạt động dạy học: Ôn lí thuyết ? Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. HS chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ. + Chỉ trên hình 1,miền khí hậu có mùa đông lạnhvà miền khí hậu nóng quanh năm. - ? Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta? - HS quan sát một số tranh ảnh về một số hậu quả do bão hoặc hạn hán gây ra. 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau “ Sông ngòi” Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt theo chủ điểm Truyền thống nhà trường Luyện tập Đội

File đính kèm:

  • docTuÇn 3.doc