Bài soạn giảng dạy lớp 1 - Tuần 29

Tập đọc

Tiết 37, 38: CHUYỆN Ở LỚP

A- Mục đích, yêu cầu:

1- HS đọc trơn cả bài "Chuyện ở lớp". Luyện đọc các từ ngữ, ở lớp đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.

2- Ôn các vần uôc, uôt. tìm được tiếng từ có chứa vần uôc, uôt.

3- Hiểu nội dung bài:

- Em bé kể cho bạn nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp. Mẹ em gạt đi. Mẹ muốn nghe kể ở lớp con ngoan thế nào.

- Kể lại cho bố mẹ nghe ở lớp em đã ngoan thế nào ?

B- Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bộ đồ dùng HVTH

 

doc32 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn giảng dạy lớp 1 - Tuần 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
anh - Tranh vẽ cảnh gì ? - HS quan sát tranh thảo luận nhóm. - HS đọc câu hỏi dưới tranh - Tranh vẽ chú sóc đang chuyền Trên cành bị rơi trúng đầu lão sói đang ngái ngủ. - Cho HS kể lại đoạn 1 dựa vào tranh. + Tranh 2, 3, 4 cách hướng dẫn tương tự T1 - Đại diện các nhóm lên thi kể. - Nhóm khác nhận xét. H: HD HS kể theo cách phân vai - GV chia lớp thành 3 nhóm. - 3 em một nhóm đóng các vai: Người dẫn chuyện, sói, sóc. - Cho HS thi kể phân vai giữa các nhóm. - HS thi giữa các nhóm. 5- Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện. - Sói và sóc ai là người thông minh ? - Sóc là người thông minh - Hãy nêu 1 việc chứng tỏ sự thông minh đó? - Khi sói hỏi, sóc hứa trả lời nhưng đòi được thả trước, trả lời sau. Nhờ đó sóc đã thoát khỏi nanh vuốt của sói sau khi trả lời III- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. Xem trước chuyện: Dê con nghe lời mẹ. Toán: Tiết 116: Phép trừ trong phạm vi 100 (Trừ không nhớ) A- Mục tiêu: Bước đầu giúp HS - Biết đặt tính rồi làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. (dạng 57 - 23) - Củng cố về giải toán. B- Đồ dùng dạy - học: - Các bó mỗi bó một chục que tính và một số que tính rời. C- Các hoạt động dạy - học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính. 53 + 13 35 + 22 - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm bảng con 55 + 12 II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: (trực tiếp) 2- Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) dạng 57 - 23 Bước 1: GV hướng dẫn thao tác trên que tính. - Yêu cầu HS lấy 57 que tính (gồm 5 bó và 7 que rời). ? 57 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - HS lấy que tính xếp các bó về bên trái và các que rời về bên phải. - GV nói đồng thời viết các số vào bảng (Tương tự với 23 que tính) - 57 gồm 5 chục và 7 đơn vị. chục đơn vị 5 7 2 3 3 4 Bước 2: Giới thiệu kỹ thuật làm tính trừ. a- Đặt tính: - HS quan sát và lắng nghe - Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục thẳng với chục, đơn vị thẳng cột đơn vị. - Viết dấu trừ (-) - Kẻ vạch ngang. b- Tính: (từ phải sang trái 57 * 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 - 23 * 5 trừ 2 bằng 3, viết 3 34 - Một vài HS nhắc lại cách đặt tính và tính. Như vậy 57 - 23 = 34 3- Thực hành: Bài tập 1. Phần a. - Cho HS làm bài vào sách - Hs nêu yêu cầu của bài. 85 49 98 35 59 64 25 72 15 53 21 24 26 20 06 - Gọi HS chữa bài - 2 Hs lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét. Phần b: - Nêu yêu cầu của bài ? - Đặt tính rồi tính - Cho HS làm bảng con. 67 56 94 42 99 22 16 92 42 66 45 40 02 00 33 - GV nhận xét, chữa bài Bài tập 2: - Nêu Y/c của bài ? - Đúng ghi đ, sai ghi s - Y/c của HS làm vào sách a, 87 68 95 43 35 21 24 12 52 đ 46 s 61 s 55 s b, 57 74 88 47 23 11 80 47 34 đ 63 đ 08 đ 00 đ - Gọi HS lên bảng chữa bài (khi chữa bài Y/c HS giải thích vì sao viết (s) vào ô trống) - 2- HS lên chữa bài - Lớp nhận xét Bài tập 3: - Gọi HS đọc đề toán - Y/c HS làm bài vào vở - Gọi HS chữa bài. - 2,3 học sinh đọc - HS làm bài - 1 em tóm tắt, 1 em trình bày Bài giải: Tóm tắt. Có: 64 trang đã đọc: 24 trang Còn lại: …… trang Bài giải: Lan còn phải đọc số trang sách là: 64 - 24 = 40 (trang) Đ/s: 40 trang III- Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những em học tốt. - Dặn dò học bài, xem lại các bài tập - làm VBT. Thứ sáu ngày …. tháng … năm 2007 Âm nhạc: Tiết 29: Học hát: Bài đi tới trường A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca - HS biết bài hát do nhạc sĩ Đức Bằng sáng tác dựa trên lời thơ trong sách học vần lớp 1 (cũ) - HS biết hát gõ đệm thêm nhịp 2- Kỹ năng: - HS hát đồng đều, rõ lời. 3- Thái độ : HS thêm yêu trường lớp. B- Chuẩn bị: 1- Hát chuẩn xác bài hát: Đi tới trường. 2- Nhạc cụ và đồ dùng dạy học: - Nhạc cụ gõ (Song loan, thanh phách, trống nhỏ) - Chuẩn bị một vài tranh minh hoạ. 3- Tìm hiểu thêm về bài hát: Đi tới trường. C- Các hoạt động dạy - học: + Hoạt động 1. Dạy bài hát: Đi tới trường. a- Giới thiệu bài hát: Mỗi sáng đi tới trường, có bạn đi qua những hè phố thân quen, có bạn lại đi bên bờ lúa xanh rời, có bạn lại lội qua một dòng suối nhỏ, đi đến trường bằng nhiều con đường khác nhau nhưng niềm vui đến trường thì rất giống nhau đó là niềm vui gặp thầy, gặp bạn và có thêm những bài học mới. Bài hát do nhạc sĩ Đức Bằng sáng tác dựa trên lời thơ trong sách học vần lớp 1 (cũ) - GV hát mẫu bài hát. - GV giới thiệu tranh minh hoạ. - HS quan sát tranh b- Dạy hát: - HD HS đọc đt lời ca - HS đọc ĐT lời ca - Dạy hát từng câu - GV sửa lời cho HS. - HS hát từng câu - Y/c hát + Hoạt động 2: - HS hát theo nhóm, Cn, lớp - Vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách - GV HD vỗ tay đệm theo phách từ nhà sàn sinh xắn đó.... - HS dùng nhạc cụ gõ đệm theo phách. III- Củng cố - dặn dò: - Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần - Bài hát "Đi tới trường do nhạc sĩ nào sáng tác ? - GV nhận xét tiết học. Khen những em học tốt - Dặn HS về nhà học lại bài hát. Đạo đức: Tiết 27: Chào hỏi, tạm biệt (T2) A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được + Cân chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay + Khi chào hỏi, tạm biệt, cần nói rõ ràng, nhẹ nhàng vừa đủ nghe với lời xưng hô phù hợp với người mình chào, tạm biệt nhưng không được gây ảnh hưởng đến những người xung quanh. 2- Kĩ năng: - HS thực hiện được hành vi chào hỏi, tạm biệt trong hàng ngày. 3- Thái độ: - HS có thái độ tôn trọng mọi người B- Tài liệu và phương tiện: - Vở bài tập đạo đức 1 - Một số trang phục, đồ dùng cho trò chơi sắm vai C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: H: Khi nào cần nói lời cảm ơn ? Khi nào cần nói lời xin lỗi ? - 1 vài em trả lời - GV nhận xét, cho điểm II- Dạy - học bài cũ: 1- Hoạt động 1: chơi trò chơi "Vòng tròn chào hỏi" + Cho HS đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau, quay mặt vào nhau làm thành từng đôi một. + Người điều khiển trò chơi đứng ở tâm 2 vòng tròn và nêu các tình huống để HS đóng vai chào hỏi. VD: Hai người bạn gặp nhau - HS gặp thầy cô giáo ở ngoài đường... - HS thực hiện đóng vai chào hỏi + Khi học sinh thực hiện chào hỏi trong mỗi tình huống xong, người điều khiển hô "chuyển dịch" khi đó vòng tròng trong đứng im, vòng tròn ngoài bước sang bên phải 1 bước làm thành những đôi mới, người điều khiển tiếp tục đưa ra tình huống chào hỏi mới. - HS tiếp tục đóng vai, chào hỏi theo tình huống mới. - Nghỉ giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển 2- Hoạt động 2: Thảo luận lớp H: Cách chào hỏi trong mỗi tình huống trên có gì giống và khác nhau ? H: Em cảm thấy như thế nào khi được người - Khác nhau khác chào hỏi ? - Em chào họ và được đáp lại ? - Em gặp 1 người bạn, em chào nhưng bạn cố - HS trả lời tình không đáp lại ? GVKL: - Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay - Chào hỏi,tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. - HS chú ý nghe + Cho HS đọc câu tục ngữ "Lời chào cao hơn mâm cỗ" - HS đọc ĐT 3- Củng cố - dặn dò: H: Cần chào hỏi khi nào ? Tạm biệt khi nào ? H: Khi chào hỏi, tạm biệt cần nói như thế nào ? - Nhận xét chung giờ học ờ: Ôn lại bài - 1 vài em trả lời - Vận dụng những nội dung đã học trong bài hàng ngày. - HS nghe và ghi nhớ Tự nhiên xã hội: Tiết 29: Nhận biết cây cối và con vật I- Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức đã học về thực vật, động vật đồng thời nhận biết được một số cây và con vật mới. - Biết được đặc điểm chung nhất của cây cối, đặc điểm chung nhất của các con vật. - Có ý thức bảo vệ cây cối và con vật có ích. II- Chuẩn bị: - Phóng to các hình trang 29. III- Các hoạt động dạy - học: GV HS 1- Kiểm tra bài cũ: H: Giờ trước các em học bài gì ? - Bài con muỗi H: Muỗi thường sống ở đâu ? - Nơi tối tăm, ẩm thấp. H: Nêu tác hại do bị muỗi đốt ? - Mất máu, ngứa và đau… H: Khi đi ngủ bạn thường làm gì để tránh muỗi đốt ? - Khi đi ngủ cần phải bỏ màn để tránh muỗi đốt. 2- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài. Khởi động: Trò chơi "Nhớ đặc điểm con vật" - GV hô: "Con vịt, con vịt" - HS hô đồng thanh "Biết bơi, biết bơi đồng thời vẫy hai tay ra bắt chước động tác bơi. - GV hô "Con chó, con chó" - HS đồng thanh "trông nhà, trông nhà" và làm động tác khoanh hai tay đồng thời người lắc lư. - GV hô "Con gà, con gà - HS đồng thanh: "gọi người thức dậy" và làm động tác bắt chước gà gáy. b Hoạt động 1: Phân loại các mẫu vật về thực vật. * Mục đích: HS ôn lại các cây đã học, về thực vật. * Mục đích: HS ôn luyện lại các cây đã học, nhận biết một số cây mới, phân biệt một số loại cây. * Tiến hành. B1: - GV chia mỗi tổ tạo thành một nhóm. - Y/c: Dán tranh ảnh về cây cối, của các em mang đến lớp vào tờ giấy to. - HS tạo nhóm thực hiện theo yêu cầu. B2: - Các nhóm lên trưng bày sản phẩm. - Đại diện nhóm chỉ và nói tên cây của nhóm mình. - Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm, tuyên dương các nhóm thực hiện tốt. - Nêu ích lợi của những cây đó. - Các nhóm khác có thể đặt câu * GV kết luận: Có rất nhiều loại cây khác hỏi, hỏi nhóm đang trình bày. nhau, cây thì cho hoa, cây thì cho thức ăn… nhưng đều có đặc điểm chung là có rễ, thân, lá và hoa. - HS chú ý nghe . c- Hoạt động 2: Làm việc với các mẫu vật và tranh ảnh về động vật. * Mục đích: ôn luyện một số con vật đã học và nhận xét về một số con vật mới. - Biết được một số loài vật có ích, một số loài vật có hại. * Tiến hành: B1: - Yêu cầu HS dán tranh ảnh sưu tầm được vào tờ giấy to. B2: - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 6 HS. - Yêu cầu HS treo sản phẩm và trình bày kết quả. - Các nhóm cử đại diện treo sản phẩm lên bảng giới thiệu về các con vật của nhóm mình và nêu ích lợi hoặc tác hại của chúng. - GV đưa ra các mẫu vật và tranh ảnh đã chuẩn bị để giới thiệu cho HS biết. GV KL: Có nhiều động vật khác nhau về hình dạng, kích cỡ, nơi sống … nhưng - Các nhóm khác nêu câu hỏi về Yêu cầu nhóm đang trình bày trả lời. chúng đều có đầu, mình va cơ quan di chuyển. 3- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: "Đố cây, đố con" - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS hoạt động tốt, khuyến khích các em chưa tích cực. - HS chơi theo hướng dẫn. - HS chú ý nghe. Nhận xét tuần 29

File đính kèm:

  • docTuan 29.doc
Giáo án liên quan