Học vần:
Bài 51: ÔN TẬP
A. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể:
- Đọc và viết chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng người
- Nhận ra các vần có kết thúc bằng người vừa học.
- Đọc đúng các từ và câu ứng dụng, đọc được các từ, câu chứa vần đã học.
- Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên 1 số tình tiết quan trọng trong câu chuyện : Chia phần.
- Củng cố cấu tạo các vần đã học trong tuần.
B. Đồ dùng - Dạy học:
- Sách tiếng việt 1, tập 1
- Bảng ôn
- Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và truyện kể
29 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn giảng dạy lớp 1 - Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âng
Tiếng khoá: Tờ- âng- tầng- huyền- tầng
Từ khoái: Nhà tầng
c- Viết: Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ.
- HS thực hiện theo HD
d. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng
- 2 HS đọc
- GV đọc mẩu và giải thích
Rặng dừa: 1 hàng dừa dài
Nâng niu : cầm trên tayvới tình cảm trân trọng yêu quý.
- Học sinh đọc CN, nhóm, lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Cho học sinh đọc lại bài trên bảng
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- HS đọc ĐT
Tiết 2
3 - Luyện đọc:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1
- HS đọc CN,nhóm ,lớp
- GV theo dõi ,chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng
- Giới thiệu tranh minh hoạ
- HS quan sát tranh và theo dõi
- Tranh vẽ gì?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh
- HS đọc Cn, nhóm ,lớp
- Câu này chúng ta phải chú ý điều gì?
- Đọc rõ ràng, nghỉ hơi đúng chỗ
GV đọc mẫu
- GV theo dõi ,chỉnh sửa
- Một vài em đọc lại.
b- Luyện viết:
- Chú ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu
-Khi viết vần trong từ khoá trong bài chúng ta cần chú ý điều gì?
- HS viết vào vở tập viết
- GV hướng dẫn và giao việc
- GV theo dõi và hướng dẫn cho HS
Nghỉ giải lao giữa tiết
Lớp trưởng điều khiển
c. Luyện nói theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ :
- Cho HS đọc bài luyện nói
- một vài em đọc
-GV HD và giao việc
- HS qs và thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề nói hôm nay
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ gì?
- Vẽ những ai?
- Em bé trong tranh đang làm gì?
- Bố mẹ em thường khuyên em những điều gì ?
- Em có làm theo lời khuyên của bố mẹ em không:
- Khi làm theo lời khuyên của bố mẹ em cảm thấy như thế nào?
- Em muốn trở thành người con ngoan thì phải làm?
4. Củng cố dặn dò.
Trò chơi: Thám tử.
- HS chơi thi giữa các tổ.
- Nhận xét chung giờ học.
- HS nghe, ghi nhớ.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
Thêm Tiết Học vần
Bài 54: ung ưng
A. Mục tiêu:
- HS nắm được cấu tạo vần ung, ưng.
- Đọc và viết được: ung, ưng, bông sung, sừng hươu.
- Nhận ra vần ung, ưng trong các tiếng, từ ở câu ứng dụng, trong sách báo bất kỳ.
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Những lời nói tự nhiên theo chủ đề: Rừng, thung lũng, núi đèo.
B. Đồ dùng dạy học.
- Sách tiếng việt lớp 1 tập I.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu đố và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
I. KTBCL
- Viết và đọc: Rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu.
- Mỗi tổ viết một từ vào bẳng con.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy vần.
a) Nhận diện vần.
- Ghi bảng vần ung và hỏi.
+ Vần ung có mấy âm tạo lên?
- Vần ung có hai âm tạo lên đó là âm u và ng.
- Hãy so sánh vần ung với vần ang?
- Giống: đều kết thúc bằng ng.
- Khác: ung bắt đầu bằng u.
- Hãy phân tích vần ung?
- Vần ung có u đứng trước và ng đứng sau.
b) Đánh vần.
+ Vần:
- Vần ung đánh vần như thế nào?
- u - ngờ - ung.
- HS đánh vần, CN, nhóm, lớp.
- Yêu cầu đọc.
- Đọc trơn.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá:
- Yêu cầu HS gài vần ung.
- Cho HS tìm thêm chữ, gi âm s và dấu (\) để gài với vần ung.
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài vần ung - súng.
- GV ghi bảng Súng.
- HS đọc lại.
- Tiếng súng có âm S đứng đầu vần ung đứng sau và dấu (`) trên u.
- Tiếng sung đánh vần như thế nào?
- Sờ - u - ng - ung - sắc súng.
- GV theo dõi chỉnh sủa
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Yêu cầu học sinh đọc.
- HS đọc trơn: Súng.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Từ khoá.
- GV treo bức tranh bông súng và hỏi?
- HS quan sat.
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ bông súng.
- GV ghi bảng: Bông súng (gt)
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- Cho HS đọc ung - súng; cây súng
- HS đọc theo tổ.
c. Viết.
- GV viết mẫu nêu quy trình viết.
- HS tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
Ưng: (quy trình tương tự)
a) Nhận diện vần.
- Vần ưng được tạo lên bởi ư và ng.
- So sánh với ung.
- Giống: Kết thúc bằng ng.
- Khác: ưng bắt đầu bằng ư.
b) Đánh vần.
Vần: Ư - ngờ - ưng.
Tiếng, từ khoá.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- Sờ - ư- ngờ - ưng - huyền - sừng
- Sừng hươu.
c) Viết.
- Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và các chữ.
d) Đọc từ ứng dụng.
- GV ghi bảng từ ứng dụng.
- 2 HS đọc.
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ.
+ Cây sung: Cây to quả mọc thành chùm trên thân và các cành to, khi quả chín màu đỏ và ăn được.
+ Trung thu là ngày tết của thiếu nhi.
+ Củ gừng: Là củ có vị cay dùng để làm thuốc và làm gia vị, hình củ có nhiều nhánh.
+ Vui mừng: Vui thú khi mọi việc đã diễn ra như ý muốn.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
đ) Củng cố.
- Trò chơi: Thi tìm và viết tiếng có vần vừa học
- HS chơi giữa các tổ.
- GV nhận xét.
Tiết 2:
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.
- Đọc lại bài viết.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- Đọc câu ứng dụng.
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi.
- HS quan sát.
- Tranh vẽ gì?
- Mặt trời, sấm sét, mưa.
- Hãy đọc câu đó dưới bức tranh?
- 2 HS.
- GV đọc mấu và giao việc.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV theo doi chỉnh sửa.
- Yêu cầu HS thảo luận và giải câu đố.
- HS thảo luận nhóm 4 và giải câu đố.
- Không sơn mà đỏ: Ông mặt trời.
- Không gõ mà kêu: Sấm sét.
- Không khều mà rụng: Mưa.
b) Luyện viết.
- HD HS cách viết vở: ung, ưng, bông súng, sừng hươu.
- HS tập viết theo mẫu.
- Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- Theo dõi uốn nắn HS yếu.
- Nhận xét bài viết.
c) Luyện nói theo chủ đề.
Rừng, thung lũng, suối, đèo.
- HD và giao việc.
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ gì?
- Rừng thường có những gì?
- Em thích những con vật nào có trong rừng?
- Em có biết thung lũng, suối, đèo ở đâu không.
- Chúng ta có cần bảo vệ rừng không?
- Để bảo vệ rừng chúng ta cần làm gì?
4. Củng cố dặn dò.
- Cho HS đọc bài trong SGK.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Thám tử"
- HS chơi theo tổ.
- Nhận xét chung giờ học.
Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau.
Học vần:
Bài 55: eng - iêng
A. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo vần eng, iêng.
- HS năm và viết được eng, iêng, lưỡi xẻng; trống chiêng.
- Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự n nhiên theo chủ để ao, hồ, giếng.
B. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
I. KTBCL
- Đọc và viết cây súng; củ gứng; vui mừng.
- Môi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- Đọc câu ứng dụng trong SGK.
- 3 HS đọc.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài,
2. Học vần.
- HS đọc theo giáo viên iêng - eng.
eng:
a) Nhận diện vần.
- GV ghi bảng vần eng và hỏi.
- Vần eng do mấy âm tạo lên?
- Vần eng do âm e và vần ng tạo lên.
- Hãy so sánh vần eng với ung.
Giống: Kết thúc bằng ng.
Khác: eng bắt đầu bằng e.
- Hãy phân tích vần eng?
- Vần eng do âm e dứng trước và âm ng đứng sau.
b) Đánh vần.
+ Vần:
- Vần eng đánh vần như thế nào?
- e - ngờ - eng.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
HS đánh vần Cn, nhóm. Lớp.
- Yêu cầu HS đọc.
- HS đọc eng.
+ Tiếng khoá:
- Yêu cầu HS tìm và gài vần eng?
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài.
- Yêu cầu HS tìm chữ ghi âm x và dấu hỏi để gài vần eng.
eng - xẻng.
- GV ghi bảng: Xẻng.
- HS đọc lại.
- Nêu vị trí các chữ trong tiếng?
- Tiếng xẻng có âm X đứng trước và vàn eng đứng sau, dấu hỏi trên e.
- Tiếng xẻng đánh vần như thế nào?
- x e - ng - eng - hỏi xẻng.
- Yêu cầu đọc.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- HS đọc xẻng.
GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Từ khoá.
c) HD viết.
- GV viết lên bảng và nêu quy trình viết.
- HS theo dõi.
- HS tô chữ trên không sau đó luyện viết lên bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
iêng: (Quy trình tương tự)
Lưu ý: Vần iêng được tạo lên từ iê và ng.
- So sánh iêng với eng.
- Giống: Kết thúc bằng ng.
- Khác: iêng bắt đầu = iê còn eng bắt đầu = e
+ Đánh vần: iê - ngờ - iêng
chờ - iêng - chiêng
Trống chiêng
+ Viết: Lưu ý cho HS nét nối giữa các con chữ.
đ.Từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- GV đọc mẫu giải nghĩa từ
Cái kẻng: Một dụng cụ khi gõ phát ra tiếng để báo hiệu.
Xã beng: Vật dùng để bẩy, lăn các vật nặng.
Củ riềng: Một loại củ dùng để làm gia vị và làm thuốc.
Bay liệng: Bay lượt và chao nghiêng trên không
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
e) Củng cố.
- Trò chơi: Tìm tiếng có vần vừa học.
- HS chơi thi giữa các tổ.
- Cho HS đọc lại bài.
- HS đọc đối thoại trên lớp.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 2:
3. Luyện tập.
+ Đọc lại bài tiết 1.
- Hãy đọc lại toàn bộ vần vừa học.
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đoc.
- HS đọc: eng, xẻng, lưỡi xẻng và iêng, chiêng, trống chiêng.
- Yêu cầu HS đọc lại câu ứng dụng.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- GV treo tranh lên bảng và nêu:
- Hãy quan sát và nhận xét xem tranh minh hoạ điều gì?
- Ba bạn đang rủ rê một bạn đang học bài đi chơi bóng đá, đá cầu nhưng bạn này nhất quyết không đi và kiên trì học, cuối cùng bạn được điểm 10 còn ba bạn kia bị điểm kém.
- Vẫn kiên trì và vừng vàng du cho ai có nói gì đi nữa đó chính là nội dung của câu ứng dụng trong bài.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- GV HD và đọc mẫu.
- Một vài em đọc lại.
b) Luyện viếtrường.
- Khi viết vần từ khoá chúng ta phải chú ý những gì?
- Lưu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu thanh.
- HS tập viết theo mẫu.
- GV HD và giao việc.
- GV theo dõi uốn nắn.
- NX bài viết.
c) Luyện nói theo chủ đề. Ao, hồ, giếng.
- Chúng ta cùng nói về chủ đề này theo câu hỏi sau.
- Tranh vẽ những gì?
- Cảnh ao có người cho cá ăn, cảnh giếng có người múc nước.
- Chỉ xem đâu là ao, đâu là giếng?
- Cho HS chỉ trong tranh.
- ao thường dùng để làm gì?
- Nuôi cá, tôm….
- Giếng thường dùng để làm gì?
- Lờy nước ăn, uống, sinh hoạt.
- Nơi em ở có ao, hồ giếng không?
- Nhà em lấy nước ăn ở đâu?
- Theo em lấy nước ăn ở đâu là vệ sinh nhất?
- Để giữ vệ sinh cho nguồn nước ăn em phải làm gì?
- HS tự liên hệ trả lời.
- Hãy đọc chủ đề luyện nói.
- Một vài HS đọc.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét chung giờ học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- Tuan 12.doc