Bài soạn dạy lớp 1 tuần 12

Môn: Thủ công

 Bài : Ôn tập chương I: Kỹ thuật xé, dán giấy

 Tiết : 12 Tuần 12

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố được kiến thức, kỹ năng xé, dán giấy.

- Kỹ năng: Xé , dán được ít nhất một hình trong các hình đã học. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.

- * HSKT: Xé , dán được ít nhất 2 hình trong các hình đã học .Trình bày đẹp. Khuyến khích xé, dán thêm những sản phẩm mới có tính sáng tạo.

- Thái độ: Giáo dục hs ý thức về cái đẹp, sáng tạo trong cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Các bài mẫu về xé dán, giấy.

- Học sinh: Giấy thủ công, bút chì, 1 tờ giấy A4

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc43 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn dạy lớp 1 tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ìm ra kết quả. Lưu ý viết các số thẳng cột Nhận xét, sửa bài Bài 2: Miệng Y/c hs nêu y/c BT2 -Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. -GV ghi phép tính 1 hs nêu kết quả , 1 hs nhận xét Nhận xét Bài 3: SGK (cột 1,2) Y/c hs nêu y/c BT3 GVHD: 6 – 4 – 2 = Ta phải thực hiện tính như thế nào? YCHS làm bài vào SGK, 1 hs làm bảng phụ Thu chấm bài, sửa bài Bài 4: SGK Y/c hs nêu y/c BT4 -Đính tranh BT4a. YCHS nêu bài toán (KKHS nêu bài toán theo nhiều cách và viết phép tính tương ứng) YCHS làm bài vào SGK, 1 hs làm bảng phụ Thu chấm bài, sửa bài -Đính tranh BT4b : Thi đua Gọi hs nêu bài toán. Nhận xét Gọi 2 hs lên bảng thi đua viết phép tính Nhân xét , tuyên dương Nếu còn thời gian.HD phần còn lại Bài 3: (Cột 3) Bảng lớp Gv ghi phép tính trên bảng lớp Gọi hs lên bảng thực hiện Nhận xét 4. Củng cố: -Đọc bảng trừ trong phạm vi 6 - Hỏi tựa bài 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập. Hát - 2 hs đọc - Tính bảng con. ĐT-CN - 6 hình tam giác bớt đi 1hình tam giác . Hỏi còn lại mấy hình tam giác? -6 hình tam giác bớt đi 1hình tam giác còn 5 hình tam giác. 6 bớt 1 còn 5 2 hs đọc: 6 – 1 = 5 -6 hình tam giác bớt 5 hình tam giác còn 1 htg: 6-5=1 2 hs đọc: 6 – 5 = 1 -2 hs đọc (Tương tự phần a) - Cho học sinh đọc. CN-ĐT ĐT 6 trừ 5 bằng 1 6 trừ 3 bằng 3 6 trừ 4 bằng 2 3- 6 hs 1. Tính 6 6 6 6 6 6 3 4 1 5 2 0 3 2 5 1 4 6 Hs viết các số thẳng cột 2. Tính: 5+1=6 4+2=6 3+3=6 6-5=1 6-2=4 6-3=3 6-1=5 6-4=2 6-6=0 Hs nêu dạng nối tiếp 3. Tính: Tính từ trái sang phải 6-4-2=0 6-2-1=3 6-2-4=0 6-1-2=3 Hs làm bài, đổi bài kiểm tra 4. Viết phép tính thích hợp: a)Học sinh thực hiện vào SGK 6 - 1 = 5 Hs làm bài, đổi bài kiểm tra b) Hs thi đua 6 - 2 = 4 2 hs thi đua. Lớp cỗ vũ 3.Tính: 6-3-3=0 6-6 =0 -Hs thực hiện trên bảng lớp 2 hs Phép trừ trong phạm vi 6 Thứ sáu, ngày 5 tháng 11 năm 2010 Môn: Toán Bài : Luyện tập Tiết: 48 Tuần : 12 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về phép tính cộng, trừ trong pv 6 Kĩ năng: Biết làm phép tính cộng trừ trong phạm vi 6. Biểu thị được tình huống trong tranh bằng phép tính. HDHS làm bài1(d1), bài 2(d1), bài 3(d1), bài 4(d1), bài 5.Nếu còn thời gian. HDHS làm bài 1(d2), bài 2(d2), bài 3(d2), bài 4(d2) Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh, thành thạo. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, BĐDDT, tranh BT5 Học sinh: SGK, bộ đồ dùng học toán, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Phép trừ trong phạm vi 6 - Đọc bảng trừ trong phạm vi 6 - Tính: 1 + 5, 6 - 5, 4 + 2, 6 - 4, 3 + 3, 6 - 3. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Giới thiệu bài. Ghi tựa: Luyện tập HDHS làm bài1(d1), bài 2(d1), bài 3(d1), bài 4(d1), bài 5. Hoạt động 1: LT bảng Bài 1: ( dòng 1) Y/c hs nêu y/c BT1 GVHD 5 1 HD hs sử dụng công thức cộng, trừ trong phạm vi 6 để tìm kết quả phép tính.(Lưu ý hs viết các số thẳng cột) Nhận xét Hoạt động 2: LT SGK Bài 2: ( dòng 1) Y/c hs nêu y/c BT2 Gv ghi phép tính: 1+3+2= Cho hs nhắc lại cách thực hiện HDHS tính nhẩm rồi điền kết quả. YCHS làm bài vào SGK, 1 hs làm bảng phụ Nhận xét, sửa bài Hoạt động 3: LT bảng cài Bài 3: ( dòng 1) Y/c hs nêu y/c BT3 GV cài: 2+3 … 6 HDHS thực hiện vế có phép tính trước, rồi điền dấu vào chỗ chấm. Nhận xét Hoạt động 3: LT phiếu bài tập Bài 4: ( dòng 1) Y/c hs nêu y/c BT4 GVHD: 3…+2=5: sử dụng các cộng thức cộng trong pv các số đã học để tìm một thành phần chưa biết của phép cộng. YCHS làm bài vào phiếu, 1 hs làm bảng phụ Nhận xét, sửa bài Hoạt động 4: Thi đua Bài 5: Y/c hs nêu y/c bài -Đính tranh BT5: Gọi hs nêu bài toán. Nhận xét Gọi 2 hs lên bảng thi đua viết phép tính Nhận xét , tuyên dương Nếu còn thời gian, HD làm phần còn lại Bài 1: (dòng 2) Bảng con Gv ghi phép tính trên bảng lớp Ychs thực hiện tính bảng con Lưu ý viết các số thẳng cột Nhận xét * HSK-G thực hiện bảng lớp Bài 2: (dòng 2) Gv ghi phép tính trên bảng lớp Nhận xét Bài 3: (dòng 2) Gv ghi phép tính trên bảng lớp Nhận xét Bài 4: (dòng 2) Gv ghi phép tính trên bảng lớp Nhận xét 4.Củng cố: - Đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 6. -Hỏi tựa bài 5. Tổng kết: -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị:Phép cộng trong phạm vi 7 Hát - 2 học sinh. - Học sinh làm bảng con. ĐT-CN 1. Tính: 5 6 4 6 3 6 1 3 2 5 3 6 6 3 6 1 6 0 Hs thực hiện trên bảng con 2. Tính Tính từ trái sang phải 1+3+2=6 6-3-1=2 6-1-2=3 Hs làm bài , đổi sách kiểm tra kq 3. >,<,= ? 2+35 Hs thực hiện cài phép tính 4. Số ? 3…+2=5 3+ 3… =6 0… +5=5 Hs làm bài , đổi bài kiểm tra kq 5. Viết phép tính thích hợp: Hs nêu bài toán. Hai hs thi đua viết phép tính 6 - 2 = 4 Hs cỗ vũ 1.Tính: L1: 6 0 6 2 6 4 L2: 2 6 6 4 0 1 Hs thực hiện bảng con * HSK-G thực hiện bảng lớp 2.Tính HS thực hiện bảng lớp 3+1+2=6 6-3-2=1 6-1-3= 3. Số ? HS thực hiện bảng lớp 2+4=6 3+2<6 4-2<5 4. >,<,= ? HS thực hiện bảng lớp 1… +5=6 3+ 1… =4 6+ 0… =6 - 2 hs - Luyện tập KHỐI TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU Môn: Tiếng việt Bài : ôn - ơn (tiết 1) Tiết: 111 Tuần : 12 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh đọc, viết được ô, ơn, con chồn, sơn ca. Nhận ra ôn, ơn trong các tiếng bất kì. Nhận ra các tiếng, từ ngữ có ôn ơn trong các từ, câu ứng dụng: Sau cơn mưa … bận rộn. Kĩ năng: Rèn tư thế đọc đúng. Biết ghép vần tạo tiếng. Viết được ½ số dòng quy định. Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề :Mai sau khôn lớn . HS K-G biết đọc trơn, bước đầu nhận biết một số từ thông dụng qua tranh SGK , viết đủ số dòng quy định, Luyện nói từ 4 - 5 câu theo chủ đề Thái độ: Giáo dục học sinh tính mạnh dạn trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng, vở luyện chữ III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: -KTĐB:bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò . NX -KTSGK: Đọc câu thơ ứng dụng:”bé … tho85 lặn ”. NX . Ghi điểm - KTVBC: Tổ 1: bạn thân Tổ 2: gần gũi Tổ 3: khăn rằn - Nhận xét 3.Các hoạt động : Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ học 2 vần mới có âm o ở đầu , đó là vần: ôn-ơn. Ghi tựa:ôn-ơn Hoạt động 1: Dạy vần ôn Ghibảng:ôn a.Nhận diện vần: -Tô màu vần ôn -Vần ôn có mấy âm? Được tạo nên từ âm nào? Am nào đứng trước, âm nào đứng sau? NX -YCHS cài vần ôn (lưu ý HS: Hiếu, Duyên, Tùng) NX b.Đánh vần: - Đánh vần ô-n-ôn. NX Đọc: ôn -Có vần ôn muốn có tiếng chồn em làm sao? NX - YCHS cài tiếng :chồn NX (Lưu ý học sinh: Thịnh, Khải ) - YCHS phân tích tiếng:chồn . NX -Ghi bảng: chồn tô màu: ôn -Đánh vần: chờ-ôn-chôn-huyền-chồn -Đọc trơn :chồn NX c. Giới thiệu từ khoá: -Đính tranh hoạ sĩ và hỏi: Chú này đang làm gì? -Giải nghĩa từ:con chồn -Ghi bảng : con chồn-Đọc trơn -Đọc tổng hợp:ôn, chồn, con chồn c.Viết:Viết mẫu và HD quy trình viết: ôn, con chồn ôn: ĐĐB ở đường kẻ ngang 3 , ĐDB ngay dưới đường kẻ ngang 2 con chồn:Viết chữ hoạ điểm đặt bút ở đường kẻ ngang 2, ĐDB ở đường kẻ ngang 2 , lia bút xuống dưới chữ a viết dấu nặng, cách một con chữ o viết chữ sĩ, ĐĐB ở dường kẻ ngang 1, ĐDB ở đường kẻ ngang 2, lia bút lên trên chữ i viết dấu ngã(lưu ý độ cao, khoảng cách chữ) (lưu ý HS: Tùng, Thịnh, Khải) Nhận xét Hoạt động 2: Dạy vần ơn (Quy trình tương tự vần ôn) -So sánh vần ôn và vần ơn -Đọc tổng hợp: ơn-sơn-sơn ca * Viết: viết mẫu và HD quy trình viết :ơn, sơn ca ơn: ĐĐB dưới đường kẻ ngang 3, ĐDB ở đường kẻ ngang sơn ca: ĐĐB ở đường kẻ ngang 2, ĐDB ở đường kẻ ngang 2, lia bút lên trên chữ u viết dấu sắc , cách một con chữ o viết chữ xoè , ĐĐB ở dưới đường kẻ ngang 3 , ĐDB ở đường kẻ ngang 2, lia bút lên trên chữ e viết tiếp dấu huyền (lưu ý: Độ cao chữ, khoảng cách chữ)(lưu ý học sinh :Thịnh, Tùng, Khải) Nhận xét Hoạt động 3: Đọc câu ứng dụng -YCHS đọc các từ trên bảng lớp On bài cơn mưa Khôn lớn mơm mởm -YCHS đọc thầm và tìm các tiếng có chứa vần ôn, ơn -YCHS đọc trơn tiếng, từ theo thứ tự và không thứ tự (lưu ý học sinh : Duyên,Thịnh, Tùng) -Giảng từ Sách giáo khoa: sách soạn theo chương trình dùng để dạy và học trong nhà trường Hoà bình: trạng thái yên bình không có chiến tranh Chích choè:loài chim nhỏ, lông đen, bụng trắng Mạnh khoẻ: người có sức khoẻ tốt -Đọc mẫu 4. Củng cố : Các em vừa học vần gì? Tiếng gì? Từ gì? Trò chơi: tìm tiếng ngoài bài có từ ôn, ơn Nhận xét 5.Tổng kết: NX tiết học –TD-DD Hát chuyển tiết 2: Hát - - -Viết bảng con ĐT-CN ĐT_CN -Vần ôn có 2 âm : âm ô và âm n, âm ô đứng trước âm n đứng sau -Cài ôn -ô-n-ôn ĐT-CN ôn : ĐT-CN -Thêm âm ch trước vần ôn, dấu huyền trên âm ô -Cài :chồn -Âm ch trước vần ôn, dấu huyền trên ân ô -ĐT- CN -ĐT-CN -Chú đang vẽ ĐT-CN 3 HSCN-ĐT -Theo dõi Viết bảng con: ôn, con chồn -Theo dõi Viết bảng con: oe, múa xoè -ôn, khôn, cơn, mơn mởn - CN, ĐT: tiếng ,từ -ôn, chồn, con chồn ; ơn, sơn, sơn ca - Thi đua theo nhóm Bài 9 HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI MỤC TIỆU BÀI HỌC Học xong bài này, Hs có khả năng: Kể về những hoạt động mà em thích. Nói lên sự cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí. Biết đi, đứng và ngôi học đúng tư thế. Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Kỉ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và phân tích về sự cần thiết, lợi ích của vận động và nghỉ ngơi, thư giãn. Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét các tư thế đi, đứng, ngồi học, của bàn thận. Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Trò chơi Động não. Quan sát, thảo luận. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Các hình trong SGK trang 9. Hướng dẫn chơi chơi: “Hướng dẫn giao thông” TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khám phá: Hoạt động 1. Trò chơi “ HƯỚNG DẪN GIAO THÔNG” và giới thiệu bài Kết nối: Hoạt động 2. Làm việc với SGK Mục tiệu: Nhận biết hoạt động cơ thể hoặc trò chơi là hoạt động nghỉ ngơi tích cực có lợi cho sức khỏe và rất cận thiết. Thực hành: Hoạt động 3: Chơi trò chơi “TƯ THẾ ĐẸP” Vận dụng:

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 12.doc
Giáo án liên quan