Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 22

I. Mục tiêu: HS đọc lưu loát trôi chảy toàn bài.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.

- Hiểu các từ ngữ (SGK).

- Giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.

II. Hoạt động dạy - học :

HD cho HS luyện đọc và tìm hiểu bài.

1. Kiểm tra : HS đọc thuộc lòng bài “ Bè xuôi sông La ”.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu đặc điểm của bài học.

b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.

* Luyện đọc.

- HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài ( đọc 2 – 3 lần ).

( Gv kết hợp giải nghĩa các từ ngữ (SGK) và Hd cách đọc.

* Tìm hiểu bài.

 

doc20 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
/c ND BT1, cả lớp theo dõi (SGK). - Y/c HS trả lời các câu hỏi a, b vào vở BT. - Nghiên cứu và trả lời (miệng) các câu hỏi c, d, e. * HS nêu câu trả lời ( kết quả ) . Gv nhận xét bổ sung và ghi vào bảng kẻ sẵn ( SGV) ( Nêu trình tự quan sát từng bài; các giác quan dùng để quan sát và những chi tiết quan sát được: HS nêu cụ thể từng chi tiết – Gv ghi bảng). - HS nêu miệng các câu hỏi c, d, e: Gv nhận xét và bổ sung kết luận ( SGV). ( Tìm hình ảnh so sánh trong hai bài : Sầu riêng và bài Bãi ngô; tìm phương pháp nhân hoá trong bài bãi ngô và bài cây gạo ) . So sánh bài sầu riêng và bãi ngô miêu tả một loài cây. Bài cây gạo miêu tả một loài cây) - HS đọc y/c BT2. - HS nêu cái cây cụ thể mà các em đã quan sát được( HS quan sát tranh một số cây). - Y/c HS dựa vào những gì đã quan sát được ( có thể là tranh, ảnh ) ghi lại kết quả quan sát được vào vở bài tập. - HS trình bày kết quả quan sát . Lớp và Gv nhận xét theo tiêu chuẩn( quan sát thực tế, trình tự quan sát, những giác quan dùng để quan sát, phân biệt cây đã quan sát với những cây khác). - Ghi điểm những em ghi chép được những quan sát tốt; Nhận xét chung về khái niệm quan sát cây cối của HS. 3. Củng cố bài– nhận xét – dặn dò --------------000-------------- Toán so sánh 2 phân số khác mẫu số I. Mục tiêu : Giúp HS : - Biết so sánh 2 phân số khác mẫu số ( bằng cách quy đồng mẫu số 2 phân số đó ) - Củng cố về so sánh 2 phân số cùng mẫu số. II. Hoạt động dạy - học . HĐ1: HD HS các cách để so sánh 2 phân số khác mẫu số. 1. Gv nêu ví dụ: So sánh 2 phân số và . Gv vẽ hình như (SGK). HS lấy 2 băng giấy bằng nhau. ( Băng thứ nhất chia thành 3 phần bằng nhau, băng thứ 2 chia làm 4 phần bằng nhau). Băng 1 lấy 2 phần bằng nhau ( lấy băng giấy); băng thứ 2 lấy 3 phần bằng nhau ( lấy băng giấy). *Từ thực tế hình vẽ trên bảng và các phần giấy đã gấp và lấy, HS so sánh và rút ra kết luận : > hay >. 2. HD so sánh 2 phân số bằng cách quy đồng mẫu số để có 2 phân số cùng mẫu số và so sánh các tử số với nhau ( như tiết trước). Ví dụ : và ; = ; = => < Rút ra kết luận và quy tắc (SGK).. Gọi HS nhắc lại. HĐ2: Luyện tập. HS nêu y/c các bài tập ( Vở BT) – Gv HD cách làm. HS làm bài – Gv theo dõi giúp đỡ các em yếu. * Kiểm tra, chấm bài – nhận xét. * Chữa bài ở bảng. 3. Củng cố – nhận xét – dặn dò. --------------000-------------- Luyện từ và câu mở rộng vốn từ : cái đẹp I. Mục tiêu : - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. II. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra: ? Nêu cấu trúc của câu kể “Ai thế nào ”? cho ví dụ. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài. b. HD HS làm bài tập. * HS đọc y/c BT1- HD HS làm bài vào vở ( vở BT). - Gọi HS nêu kết quả. Lớp và Gv nhận xét bổ sung kết luận ( SGV). * HS nêu y/c BT2: ( tiến hành như BT1) * HS đọc y/c BT3: - HS nối tiếp nhau đặt câu với các từ ngữ vừa tìm được ( ở BT1,2). - Gv nhận xét bổ sung. * HS đọc y/c nội dung BT4. Gv HD HS làm bài vào vở : ( với các vế cho sắn, tìm thành ngữ, tục ngữ nói về cái đẹp. - HS nêu kết quả - Gv nhận xét bổ sung ( SGV) 3. Củng cố bài – nhận xét – dặn dò. --------------000-------------- Buổi chiều : Khoa học âm thanh trong cuộc sống ( tiếp ) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được một số loại tiếng ồn. - Nêu được một số tác hại của âm thanh và biện pháp phòng chống. - Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. II. Hoạt động dạy - học . HĐ1: Tìm hiểu một số loại tiếng ồn. - Gv đặt vấn đề để HS thấy được tác hại của tiếng ồn. - HS quan sát các hình (SGK). HS bổ sung thêm một số loại tiếng ồn ( ở trường, ở nơi công cộng...) HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - HS quan sát hình và đọc bài (SGK) và trả lời các câu hỏi (SGK).. => Rút ra một số biện pháp để tránh tiếng ồn (SGK). HĐ3: Tìm hiểu một số việc nên và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn. - Qua bài học và qua thực tế, HS thảo luận để nói về những việc các em nên và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn. - HS nêu kết quả - Lớp nhận xét. - Gv bổ sung. 3. Củng cố – nhận xét – dặn dò --------------000-------------- Luyện tiếng Việt Luyện kể chuyện: con vịt xấu xí I. Mục tiêu : - Luyện kể chuyện được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt một cách tự nhiên. - Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. Hoạt động dạy - học . 1. Gv nêu y/c nội dung tiết luyện. HĐ1: Cho 1 đến 2 HS giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh. HĐ2: Gọi HS kể chuyện nối tiếp từng đoạn, Gv gợi ý khi HS không kể được. ? Nêu ý nghĩa của chuyện? HĐ3: Thi kể chuyện trước lớp- Gv và cả lớp theo dõi cho điểm, bình chọn bạn kể hay nhất. Hoạt động ngoài giờ lên lớp. sinh hoạt đội sao ( Do tổng phụ trách Đội phụ trách) --------------000-------------- Thứ sáu ngày 09 tháng 02 năm 2007 Tập làm văn luyện tập : miêu tả các bộ phận của cây cối I. Mục tiêu: - HS thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu. - Viết được một đoạn văn miêu tả một bộ phận của cây. II. Hoạt động dạy - học . 1. Gv nêu y/c ND tiết học. 2. HD HS luyện tập. a. HS đọc y/c nội dung BT1. - Gọi hai HS đọc hai đoạn văn (SGK). Lớp đọc thầm. - HS suy nghĩ và phát hiện cách tả. * HS nêu kết quả - Lớp nhận xét – Gv bổ sung kết luận ( SGV). b. HS đọc y/c BT2: Gv nêu nội dung y/c của đề bài. - Gợi ý HS suy nghĩ, chọn tả một bộ phận ( lá, thân, gốc, cành...) của cây mà em yêu thích. - HS nêu: Cây mình chọn để tả, bộ phận mình chọn để tả.. - HS làm bài. - Gv chọn một số bài khá đọc trước lớp. Chấm điểm. 3. Củng cố bài – nhận xét – dặn dò. --------------000-------------- Toán luyện tập I. Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố về so sánh hai 2 phân số. - Biết cách so sánh 2 phân số cùng tử số. II. Hoạt động dạy - học . 1. Gv nêu y/c nội dung tiết luyện tập. 2. HD luyện tập. HĐ1: Củng cố các cách để so sánh 2 phân số. a. So sánh 2 phân số cùng mẫu số: * So sánh hai phân số khác mẫu số. b. Gv nêu ví dụ : So sánh 2 phân số : và ; HD cách so sánh : Cách 1 : Quy đồng mẫu số 2 phân số : và ta được và Ta thấy: < nên < . Cách 2; So sánh phân số với 1. Ta thấy 1 => < . c. HS so sánh 2 phân số có cùng tử số. - Gv nêu VD : So sánh và . Ta có : = = và = = . Vì > nên > . => Rút ra nhận xét : Cách so sánh 2 phân số cùng tử số (SGK). - Gọi HS nhắc lại cách so sánh : + Cùng mẫu số + Cùng tử số. HĐ2: Luyện tập. HS nêu y/c các BT- Gv HD cách làm. HS làm bài- Gv theo dõi HD. * Kiểm tra, chấm bài một số em. * Chữa bài. 3. Củng cố – nhận xét – dặn dò --------------000-------------- Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt lớp 1. Gv nhận xét đánh giá mọi hoạt động trong tuần qua - Các hoạt động và nề nếp được giữ vững và phát huy tốt. - Trong giờ học HS hăng say phát biểu. * Các tồn lại : Trực nhật còn một hôm chưa sạch. - Một số em chưa tập trung học bài : ( Thắng, Trường Sơn, Hoàng Anh ). 2. Kế hoạch tuần tới: - Duy trì nề nếp tốt. - Làm tốt công tác vệ sinh lớp, trường. --------------000-------------- Buổi chiều : Luyện toán Luyện tập kiến thức (tuần 22) I. Mục tiêu : Luyện tập củng cố cho HS các kiến thức và kỹ năng về phân số ( Những phần đã học: Tính chất cơ bản của phân số. Các cách so sánh phân số, cách quy đồng mẫu số) II. Hoạt động dạy - học . 1. Gv nêu Y/c nội dung tiết luyện tập. 2. HD luyện tập. HĐ1: HS hoàn thành BT 2, 3(SGK) ( Làm vào vở luyện toán). - Gv theo dõi - kiểm tra, chữa bài. HĐ2: Bài luyện thêm: ( Gv ghi bài ở bảng, HS làm vào vở) Số 1: a) Tìm 3 phân số bằng phân số : ( Bằng phép tính nhân) b) Tìm 3 phân số bằng phân số : ( Bằng phép tính chia) Số 2 : Quy đồng mẫu số các phân số sau : a) và ; và ; ; và . Số 3 : So sánh và xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. ( Theo cách nhanh nhất ). a) ; và . b) ; và . * HS làm bài - Gv theo dõi - kiểm tra - chữa bài. 3. Củng cố – nhận xét – dặn dò --------------000-------------- Hướng dẫn tự học hoàn thành bài tập tập làm văn miêu tả các bộ phân của cây cối. I. Mục tiêu : - Luyện tập củng cố cho HS các kiến thức và kỹ năng để quan sát miêu tả các bộ phận của cây cối. - HS thực hành viết được đoạn văn miêu tả một bộ phận của cây cối. II. Hoạt động dạy - học . 1. Gv nêu y/c nội dung tiết học 2. HD HS ôn luyện. HĐ1: Củng cố kiến thức: ? Nêu các trình tự để quan sát; các giác quan để quan sát. HS nêu các cách để miêu tả 1 cây. ? Khi miêu tả cây cối ta thường sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó? - Gv củng cố lại. HĐ2: a. HS hoàn thành BT2( Vở BT). Gv theo dõi. - Gọi HS đọc bài. Lớp nhận xét bổ sung - Gv củng cố lại. b. HD HS dựa vào BT2 đã làm y/c HS làm BT. Đề bài : Tả một cây ở sân trường. - Gợi ý HD HS quan sát thực tế cây bàng ở sân trường. - Ghi những ý chính đã quan sát được về ( gốc, thân, lá ) của cây. - HD HS viết đoạn văn miêu tả một bộ phận của cây. - HS làm bài - Gv theo dõi. - Gọi HS đọc bài làm - Lớp nhận xét - Gv bổ sung. 3. Củng cố -nhận xét – dặn dò. --------------000-------------- Luyện thể dục Luyện tập tuần 22 ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu : - HD HS luyện tập nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. - Y/c HS thực hiện đúng động tác, thành thạo. - Tổ chức trò chơi " Lăn bóng bằng tay ". II. Hoạt động dạy - học . 1. Cho HS tập hợp ở sân, Gv nêu y/c nhiệm vụ tiết luyện tập. - Cho HS khởi động : Chạy chậm theo đường thẳng, khởi động tay chân. - Ôn bài thể dục rèn luyện tư thế cơ bản. - HS luyện tập theo tổ : Nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân ( Thi đua giữa các bạn trong tổ xem ai nhảy được nhiều lần nhất ). - Biều diễn thi đua giữa các tổ. 2. Tổ chức trò chơi " Lăn bóng bằng tay ". - Gv phổ biến cách chơi. - HS chơi - Gv theo dõi. 3. Củng cố – nhận xét – dặn dò. --------------000--------------

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc