I. Mục tiêu
- Xác định được cách nhân hoá cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá (BT1)
- Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi: Để làm gì ? (BT2)
- Đặt dúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 3 câu văn trong BT2
- 3 tờ phiếu viết nội dung truyện vui ở BT3
4 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 8731 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài: Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và TLCH: Để làm gì? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày 20 thỏng 3 năm 2014
Ngày dạy: Ngày 26 thỏng 3 năm 2014
Người dạy: Lờ Thị Hiền
Phõn mụn: Luyện từ và cõu. Tiết số 28
Bài: Nhõn hoỏ. ễn tập cỏch đặt và TLCH: Để làm gỡ?
Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
I. Mục tiêu
- Xác định được cách nhân hoá cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá (BT1)
- Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi: Để làm gì ? (BT2)
- Đặt dúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết 3 câu văn trong BT2
3 tờ phiếu viết nội dung truyện vui ở BT3
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Ổn định t/c
B. Bài cũ: Cụ cú cõu sau: Những chỳ chim đang chăm chỉ bắt sõu.
Trong cõu trờn, sự vật nào được nhõn hoỏ?
Tỡm những từ ngữ đó nhõn hoỏ chim.
Chim được nhõn hoỏ bằng cỏch nào?
Cỏc em đó được học cỏc cỏch nhõn hoỏ nào?
HS nờu, nhận xột, cho điểm.
Cụ mời một bạn nhắc lại cho cả lớp cựng nghe.
Vậy ngoài hai cỏch nhõn hoỏ cỏc em đó được học cũn cú cỏch nhõn hoỏ nào? Và để tiếp tục củng cố về cỏch đặt và TLCH: Để làm gỡ? Cỏch sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than cụ sẽ cựng cỏc em đi tỡm hiểu qua bài: Nhõn hoỏ. ễn tập cỏch đặt và TLCH: Để làm gỡ? Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
2 bạn nối tiếp nhắc lại cho cụ.
Cỏc em mở SGK/85 và quan sỏt.
Bài học hụm nay của chỳng ta gồm mấy bài tập? Hụm nay cụ cựng cỏc em giải quyết 3 bài tập.
Cụ mời… đọc cho cụ yờu cầu bài 1.
Bài 1 cú mấy yờu cầu? Đú là những yờu cầu nào?
Vậy 2 khổ thơ trong bài nhắc đến cõy cối và cỏc sự vật nào? Cụ mời… đọc cho cụ 2 khổ thơ. Cả lớp theo dừi và tỡm cỏc cõy cối, sự vật được nhắc đến trong 2 khổ thơ nhộ. HS đọc bài.
2 khổ thơ trờn nhắc đến cõy cối và sự vật nào? HS nờu, nhận xột.
GV: Sỡnh ở đõy cú nghĩa như thế nào? cụ mời một bạn đọc cho cụ phần chỳ giải.
Cỏc em ạ nơi bựn lầy ở miền Nam người ta gọi là sỡnh.
Cú bạn nào biết về cõy bốo lục bỡnh khụng? Cõy này rất gần gũi với cỏc em đấy. Cỏc em hóy quan sỏt bức ảnh sau. Đõy chớnh là cõy bốo lục bỡnh.
Cỏc em cú biết cõy bốo lục bỡnh ở quờ mỡnh gọi là gỡ khụng?
Cỏc em thường thấy cõy bốo lục bỡnh sống ở đõu?
Ngoài sống ở ao, hồ, sụng, ngũi, bốo lục bỡnh cũn sống ở cỏc đầm lầy hay cũn gọi là sỡnh.
Cũn bức tranh thứ hai là cỏi gỡ cỏc em cựng quan sỏt nhộ, nhận xột.
Đỳng rồi đấy cỏc em ạ. Đõy chớnh là chiếc xe lu, người ta sử dụng chiếc xe lu vào việc gỡ?
Trong 2 khổ thơ trờn, bốo lục bỡnh và chiếc xe lu tự xưng là gỡ? Và cỏch xưng hụ ấy cú tỏc dụng gỡ? Cỏc em hóy đọc thầm lại 2 khổ thơ và thảo luận nhúm đụi (2 phỳt) TLCH sau:
Bốo lục bỡnh và chiếc xe lu tự xưng là gỡ?
Cỏch xưng hụ ấy cú tỏc dụng gỡ?
HS TL nhúm.
Thời gian thảo luận đó hết, cụ muốn nghe ý kiến TL của cỏc nhúm, cụ mời đại diện nhúm… HS nhận xột.
GV: Bốo lục bỡnh tự xưng là " Tụi" chiếc xe lu tự xung là " Tớ", cỏch xưng hụ như thế làm cho ta cảm thấy bốo lục bỡnh và chiếc xe lu giống như một người bạn đang trũ chuyện với chỳng ta.
Tỏc giả đó để Bốo lục bỡnh tự xưng là " Tụi", chiếc xe lu tự xưng là "Tớ", như vậy là tỏc giả đó nhõn hoỏ bốo lục bỡnh và chiếc xe lu rồi đấy cỏc em ạ!
Qua 2 dũng thơ " Tụi là bốo lục bỡnh " và " Tớ là chiếc xe lu" tỏc giả đó nhõn hoỏ bốo lục bỡnh và chiếc xe lu bằng những từ ngữ nào?
GV: Cỏc từ " Tụi", "Tớ" là cỏc từ tự xưng của con người. Là cỏc từ chỉ về mỡnh.
Để cõy cối, con vật, sự vật,… tự xưng bằng cỏc từ tự xưng của con người như: tụi, tớ,… đú chớnh là cỏch nhõn hoỏ mà hụm nay cụ muốn giới thiệu cho cỏc em.
GV kết luận và ghi bảng.
HS đọc KL cỏc em nối tiếp nhắc lại cho cụ cỏch nhõn hoỏ.
Ngoài từ "tụi", "tớ" ra cỏc em hóy tỡm một số từ tự xưng khỏc của người. (Mỡnh, min, ta, tao,…) khi để cõy cối, con vật, sự vật,.. tự xưng bằng cỏc từ đú như vậy là ta đó nhõn hoỏ cõy cối, con vật, sự vật đú rồi đấy cỏc em ạ. Khi đọc cỏc bài văn bài thơ cú sử dụng nhõn hoỏ cỏc em cú thấy hay khụng? Vỡ vậy khi viết văn cỏc em nờn vận dụng sử dụng nhõn hoỏ sao cho hợp lớ để bài văn trở nờn hay và sinh động hơn.
Qua bài tập 1 cỏc em vừa biết thờm được một cỏch nhõn hoỏ mới.
Vậy bài tập 2 yờu cầu gỡ? Chỳng ta chuyển sang bài tập 2.
Cụ mời… đọc cho cụ yờu cầu và nội dung bài tập 2.
Bài 2 yờu cầu gỡ?
Ở lớp 2 cỏc em đó được làm quen với cỏch đặt và TLCH để làm gỡ? Vậy trong cõu "Con phải đến…" bộ phận nào TLCH: Để làm gỡ?
HS nhận xột
Bạn nào giỏi đặt cõu hỏi cho bộ phận: "Để xem lại bộ múng"
Ai cú thể TL được cõu hỏi của bạn?
Vậy bộ phận TLCH: Để làm gỡ? Trong cõu b và cõu c là bộ phận nào?
Cỏc em đọc lại 2 cõu và tỡm bộ phận TLCH "Để làm gỡ" nhộ.
HS làm bài vào vở, 2 HS nối tiếp lờn bảng chữa
HS nhận xột
Bộ phận TLCH: Để làm gỡ? Trong cõu: "b" là bộ phận nào?
Cũn cõu "c" bộ phận nào TLCH: Để làm gỡ?
Với bộ phận "Để chon con vật nhanh nhất" bạn nào đặt cho cụ một cõu hỏi.
Em muốn bạn nào sẽ là người TLCH của em. Nhận xột.
Bộ phận cõu trả lời cho cõu hỏi "để làm gỡ?" chỉ gỡ? ( chỉ về mục đớch của sự việc)
Qua bài tập 2 em thấy bộ phận TLCH: Để làm gỡ? đứng ở vị trớ nào trong cõu?
Cụ cú cõu sau: Để bố mẹ vui lũng, em cố gắng học giỏi.
Bộ phận TLCH: Để làm gỡ? Là bộ phận nào? Nú đứng ở vị trớ nào trong cõu?
Bộ phận TLCH: Để làm gỡ? Cú thể đứng ở đầu cõu hoặc cuối cõu.
Để đạt được nhiều điểm giỏi em con phải làm gỡ? Cỏc em nhỡn bài của bạn cú được khụng?
Vậy mà bạn Phong trong cõu chuyện: Nhỡn bài của bạn ở bài tập 3 đó nhỡn bạn và được điểm cao mà lại được thầy giỏo khen đấy cỏc em ạ. Vậy cõu chuyện như thế nào và bài tập 3 yờu cầu gỡ cụ mời một bạn đọc cho cụ yờu cầu bài 3.
Bài 3 yờu cầu gỡ?
Trong mẩu truyện vui: Nhỡn bài của bạn cũn một số chỗ người ta chưa điền dấu cõu. Cỏc em vận dụng vốn hiểu biết về dấu cõu đó học hoàn thành cho cụ bài tập 3 trong vở bài tập.
HS làm bài, một HS lờn bảng; nhận xột.
HS đổi vở kiểm tra, đỏnh giỏ.
Trong bài những cõu nào bạn điền dấu chấm hỏi?
Theo em vỡ sao 2 cõu… lại điền dấu chấm hỏi?
Từ "võng" thể hiện thỏi độ của Phong đối với mẹ như thế nào?
Sau những cõu thể hiện tỡnh cảm, cảm xỳc, thỏi độ thỡ ta điền dấu chấm than.
Sau từ "võng" bạn điền dấu chấm than là đỳng rồi đấy cỏc em ạ.
"Võng" tuy chỉ cú một tiếng nhưng nú cũng là một cõu đấy: cũn đú là cõu gỡ thỡ lờn lớp trờn cỏc em sẽ tỡm hiểu kĩ hơn.
Cũn hai cõu "Phong đi học về." và "Con được khen nhưng đú…" kể về việc gỡ?
Như vậy hai cõu bạn điền dấu chấm là rất chớnh xỏc.
Vậy theo cỏc em sau những cõu như thế nào thỡ ta điền dấu chấm.
GV kết luận.
Khi viết, khi nào ta dựng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than? (Khi kết thỳc một cõu)
GV: Để kết thỳc một cõu người ta dựng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
Như vậy cỏc em đó điền đỳng được cỏc dấu cõu để hoàn thành mẩu chuyện vui.
Một bạn đọc lại mẩu chuyện vui cho cả lớp cựng nghe. Cỏc em lắng nghe xem cõu chuyện cú gỡ đỏng cười nhộ.
1 HS đọc chuyện.
Cõu chuyện cú gỡ đỏng cười?
Cỏc em cú biết tại sao bạn Phong nhỡn bài bạn Long thầy giỏo khụng phờ bỡnh mà lại khen khi Phong được điểm tốt khụng?
Bạn Phong nhỡn bài của bạn trong giờ học nào?
GV: Đối với cỏc mụn học như: Toỏn, TV,… nhỡn bài của bạn là khụng tốt nhưng với mụn TD hoặc thủ cụng cỏc em cú thể bắt chước bạn, tuy nhỡn bạn làm nhưng em vẫn phải làm bằng chớnh năng lực của mỡnh thỡ mới đạt được điểm tốt.
Hụm nay cụ thấy cỏc em học bài rất tốt và sụi nổi cụ tuyờn dương cả lớp.
D. Củng cố: Qua bài học hụm nay cỏc em học thờm được cỏch nhõn hoỏ nào?
Đ. Dặn dũ: Về nhà cỏc em học bài chuẩn bị bài: mở rộng vốn từ về thể thao.
2 cỏch: Dựng cỏc từ gọi người để gọi tờn cỏc sự vật.
Dựng cỏc từ tả hoạt động, đặc điểm của người để miờu tả cỏc sự vật.
Bốo lục bỡnh, sỡnh, mõy trắng, buồm, trăng non, giỏo, xe lu, con đường,
Bốo lục bỡnh tự xưng là "tụi", chiếc xe lu tự xưng là "tớ"
Cỏch xưng hụ ấy làm cho chỳng ta cảm thấy bốo lục bỡnh và chiếc xe lu như những người bạn đang núi chuyện với chỳng ta.
Tỏc giả sử dụng biện phỏp nhõn hoỏ
Từ "Tụi" và "Tớ"
Cõy cối, con vật, sự vật
tự xưng bằng cỏc từ tự xưng của con người như: tụi, tớ,…
Bài 2 :
a) Con phải đến bỏc thợ rốn để xem lại bộ múng.
b) Cả một vựng bờ bói sụng Hồng nụ nức làm lể, mở hội để tưởng nhớ ụng.
c) Ngày mai, muụng thỳ trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.
File đính kèm:
- Giao an lop 3(1).doc