Bài kiểm tra định kì môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Trường THCS Lê Thanh

PHẦN I. Khoanh tròn đáp án đúng

 

 Câu 1. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?

 A. Học sinh còn nhỏ tuổi chưa cần đến dân chủ.

B. Chỉ có nhà trường mới cần đến dân chủ.

C. Mọi người cần phải có kỉ luật.

D. Có kỉ luật thì xã hội mới ổn định.

 Câu 2. Trong vài thập kỷ tới khả năng nào sẽ xảy ra?

 A. Ít có khả năng xảy ra chiến tranh thế giới.

B. Có xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo.

C. Chạy đua vũ trang, lật đổ, chủ nghĩa khủng bố còn xảy ra.

D. Hoà bình, hợp tác, phát triển là xu thế hiện nay.

 Câu 3. Quan hệ hợp tác với các nước sẽ giúp chúng ta các điêù kiện gì?

 A. Vốn.

B. Khoa học công nghệ.

C. Trình độ quản lý.

D. Cả A, B, C đều đúng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra định kì môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Trường THCS Lê Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Mỹ ĐứC Bài kiểm tra Định kì Trường THCS Lê Thanh Môn : Giáo dục công dân - Lớp 9 Thời gian làm bài : 45 phút Họ và tên : Lớp 9.. Điểm Lời phê của thầy cô giáo Phần I. Khoanh tròn đáp án đúng Câu 1. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Học sinh còn nhỏ tuổi chưa cần đến dân chủ. B. Chỉ có nhà trường mới cần đến dân chủ. C. Mọi người cần phải có kỉ luật. D. Có kỉ luật thì xã hội mới ổn định. Câu 2. Trong vài thập kỷ tới khả năng nào sẽ xảy ra? A. ít có khả năng xảy ra chiến tranh thế giới. B. Có xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo. C. Chạy đua vũ trang, lật đổ, chủ nghĩa khủng bố còn xảy ra. D. Hoà bình, hợp tác, phát triển là xu thế hiện nay. Câu 3. Quan hệ hợp tác với các nước sẽ giúp chúng ta các điêù kiện gì? A. Vốn. B. Khoa học công nghệ. C. Trình độ quản lý. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 4. Những thái độ và hành vi nào sau đây không thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Thích trang phục truyền thống Việt Nam. B. Yêu thích nghệ thuật dân tộc. C. Quần bó, áo chẽn, tóc nhuộm vàng là mốt. D. Tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa. Phần II Câu 1. Phân biệt chiến tranh và hoà bình. Cách bảo vệ hoà bình vững chắc nhất là gì? Câu 2. Nêu các hoạt động về tình hữu nghị của nước ta mà em được biết. Câu 3. Theo em, bên cạnh truyền thống dân tộc mang ý nghĩa tích cực, còn có truyền thống, thói quen, lối sống tiêu cực không? Nêu một vài ví dụ minh hoạ. Đáp án và biểu điểm Phần I. Câu 1 2 3 4 Đáp án đúng C, D A, B, C, D D C Phần II. Câu 1. a) Hoà bình - Đem lại cuộc sống bình yên, tự do. - Nhân dân được no ấm, hạnh phúc. - Là khát vọng của loài người. Chiến tranh - Gây đau thương chết chóc. - Đói nghèo, bệnh tật, không được học hành. - Thành phố, làng mạc bị tàn phá. - Là thảm hoạ của loài người. b) Cách bảo vệ hoà bình vững chắc nhất : - Xây dựng mối quan hệ bình đẳng, hữu nghị, hợp tác các quốc gia. - Đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập tự do. Câu 2. Các hoạt động : - Quan hệ tốt đẹp, bền vững lâu dài với Lào, Cam Pu Chia -Thành viên hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN). - Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á Thái Bình Dương (APEC). - Tăng cường quan hệ với các nước phát triển. - Quan hệ nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế. Câu 3. Yếu tố tích cực Yếu tố tiêu cực - Truyền thống yêu nước - Truyền thống đạo đức - Truyền thống đoàn kết. - Truyền thống cần cù lao động. - Tôn sư trọng dạo. - Phong tục tập quán lành mạnh. - Tập quán lạc hậu. - Nếp nghĩ, lối sống tuỳ tiện. - Coi thương pháp luật. - Tư tưởng đại phương hẹp hòi. - Tục lệ ma chay, cưới xin, lễ hộilãng phí, mê tín dị đoan.

File đính kèm:

  • docBai kiem tra dinh ki Tiet 9 nam hoc 20082009.doc
Giáo án liên quan