Bài giảng về Âm học
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
- Âm trầm, âm bổng khác nhau như thế nào?
- Âm to, âm nhỏ khác nhau như thế nào?
Âm truyền qua những môi trường nào
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng về Âm học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên : NGUYỄN VŨ THANH HẢI Đơn vị : Trường THCS Nguyễn Trãi (Bà Rịa) Chúng ta đang sống trong thế giới âm thanh Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Âm trầm, âm bổng khác nhau như thế nào? Âm to, âm nhỏ khác nhau như thế nào? Âm truyền qua những môi trường nào? Chống ô nhiễm môi trường như thế nào? Chương II: ÂM HỌC Tiết 11-Bài 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm Tiếng động cơ xe máy NGUỒN ÂM NHÂN TẠO NGUỒN ÂM THIÊN NHIÊN Tiếng trẻ thơ Tiếng sấm NGUỒN ÂM THIÊN NHIÊN NGUỒN ÂM THIÊN NHIÊN Tiếng thác đổ Tiết 11-Bài 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm Vật phát ra âm gọi là nguồn âm Ví dụ: Các nguồn âm thiên nhiên: tiếng sấm, tiếng thác đổ… Các nguồn âm nhân tạo: tiếng đàn, tiếng động cơ... II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Thí nghiệm 1: (Hình 10.1 SGK/28) Dùng tay kéo căng một sợi dây cao su nhỏ. Dây đứng yên ở vị trí cân bằng (như hình vẽ) Thí nghiệm 1: Dùng tay bật sợi dây thun đó. Quan sát dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được. Vị trí cân bằng Đáp: Dây thun rung động và phát ra âm. Sự rung động của dây cao su được gọi là sự dao động Khi đứng yên thì dây thun không phát ra âm thanh. Khi dao động thì dây thun phát ra âm thanh. Tiết 11-Bài 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm Vật phát ra âm gọi là nguồn âm Ví dụ: Các nguồn âm thiên nhiên: tiếng sấm, tiếng thác đổ… Các nguồn âm nhân tạo: tiếng đàn, tiếng động cơ... II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Thí nghiệm 1: (Hình 10.1 SGK/28) Thí nghiệm 2: (Hình 10.2 SGK/29) (Vị trí cân bằng của dây cao su là vị trí dây đứng yên, nằm trên đường thẳng.) Thí nghiệm 3: (Hình 10.3 SGK/29) Thí nghiệm 2: Dùng thìa gõ vào cốc thủy tinh mỏng ta nghe được âm thanh. Hỏi: 1) Vật nào phát ra âm? 2) Vật đó có rung động (dao động) không? 3) Nhận biết sự rung động đó bằng cách nào? Thí nghiệm 3: Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa và lắng nghe âm do âm thoa phát ra. Hỏi: 1) Âm thoa có phát ra âm không? 2) Âm thoa có rung động không? 3) Nhận biết điều đó bằng cách nào? TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Thí nghiệm 2: Thay cốc thủy tinh bằng trống. Tiến hành thí nghiệm như gợi ý ở hình A. Thí nghiệm 3: Tiến hành thí nghiệm như gợi ý ở hình B. BẢNG BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 2 - Mặt trống - Mặt trống - Mặt trống - Mặt trống - Quả bóng - Quả bóng BẢNG BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 3 - Âm thoa - Âm thoa - Quả bóng - Âm thoa - Âm thoa - Quả bóng HOÀN THÀNH PHẦN KẾT LUẬN Hãy sắp xếp các từ sau để hoàn thành nội dung của kết luận trong khung : dao động. / Khi phát / các vật đều / ra âm, Khi phát ra âm, các vật đều dao động. Tiết 11-Bài 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm Vật phát ra âm gọi là nguồn âm Ví dụ: Các nguồn âm thiên nhiên: tiếng sấm, tiếng thác đổ… Các nguồn âm nhân tạo: tiếng đàn, tiếng động cơ... II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Thí nghiệm 1: (Hình 10.1 SGK/28) Thí nghiệm 2: (Hình 10.2 SGK/29) (Vị trí cân bằng của dây cao su là vị trí dây đứng yên, nằm trên đường thẳng.) Thí nghiệm 3: (Hình 10.3 SGK/29) Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều dao động III. Vận dụng Hoàn thành các câu: C6, C7, C8 SGK/29. VẬN DỤNG Giới thiệu đàn ống nghiệm Giới thiệu đàn ống nghiệm BÀI TẬP Câu 1: Trong các trường hợp dưới đây, vật phát ra âm khi nào? a. Khi kéo căng vật. b. Khi uốn cong vật. c. Khi nén vật. d. Khi làm vật dao động. Câu 2: Chọn các từ thích hợp điền vào chỗ trống: không khí, âm thanh, dao động , tiếng sấm Ta nghe được tiếng sấm khi trời nổi cơn dông là vì: Trong cơn dông xuất hiện sét. Sét là một tia lửa điện khổng lồ đi xuyên qua ……..……………… làm không khí bị dãn nở đột ngột khiến chúng ……………………. tạo ra âm thanh. Đó là …………………….. .Không khí bị dãn nở càng nhiều thì ………………..…………… nghe càng lớn. không khí dao động tiếng sấm âm thanh 0 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 1 2 3 4 Giải từ khóa: Vật dao động phát ra âm gọi là gì? Hãy đọc to nội dung của các từ khóa. BẠN ĐÃ SAI RỒI ! DẶN DÒ Học phần ghi nhớ Làm lại câu C9 SGK/29. Làm bài tập: 10.1 , 10.2 , 10.3 SBT/10. Xem trước bài 11: Độ cao của âm Đọc phần “Có thể em chưa biết”. Tiết 11-Bài 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm Vật phát ra âm gọi là nguồn âm Ví dụ: Các nguồn âm thiên nhiên: tiếng sấm, tiếng thác đổ… Các nguồn âm nhân tạo: tiếng đàn, tiếng động cơ... II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Thí nghiệm 1: (Hình 10.1 SGK/28) Thí nghiệm 2: (Hình 10.2 SGK/29) III. Vận dụng Hoàn thành các câu: C6, C7, C8 SGK/29. BTVN: Câu C9 và các bài 10.1, 10.2, 10.3 SBT/10 (Vị trí cân bằng của dây cao su là vị trí dây đứng yên, nằm trên đường thẳng.) Thí nghiệm 3: (Hình 10.3 SGK/29) Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều dao động
File đính kèm:
- nguon am.ppt