I. Những lưu ý trong phương pháp giải.
- Khi giải bài toán về toàn mạch người ta thường trải qua 4 bước cơ bản :
+Bước 1: Nhận dạng bộ nguồn
+Bước 2: Nhận dạng và phân tích mạch ngoài (mạch điện trở)
* Nguyên tắc 1: Phải phân tích mạch điện từ đoạn mạch nhỏ đến đoạn mạch lớn.
+Bước 3: Áp dụng ĐL Ôm cho toàn mạch:
+Bước 4: Tính các đại lượng khác: U, I, P,A .
* Nguyên tắc 2: Phải tính U, I từ đoạn mạch lớn đến đoạn mạch nhỏ .
* Nguyên tắc 3: Ưu tiên tính đại lượng “bằng” trước.
14 trang |
Chia sẻ: Hùng Bách | Ngày: 18/10/2024 | Lượt xem: 55 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch - Nguyễn Đoàn Duy Chinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: NGUYỄN ĐOÀN DUY CHINH
MÔN: VẬT LÝ
TRƯỜNG THPT QUỐC THÁI
CHÀO MỪNG CÁC THẦY
CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
1.
a.
2. U N
b.
3. P
c.
4. Q
d.
5. A
e.
6. I
f.
7. P ng
g.
8. A ng
h.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ghép các nội dung cột bên trái với nội dung thích hợp ở cột bên phải .( Thảo luận nhóm )
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết công thức tính suất điện động và điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm n nguồn mắc nối tiếp , mắc song song ?
Bộ nguồn ghép song song :
Bộ nguồn ghép nối tiếp :
BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ
BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
I . Những lưu ý trong phương pháp giải .
- Khi giải bài toán về toàn mạch người ta thường trải qua
4 bước cơ bản :
+ Bước 1 : Nhận dạng bộ nguồn
+ Bước 2 : Nhận dạng và phân tích mạch ngoài ( mạch điện trở )
* Nguyên tắc 1: Phải phân tích mạch điện từ đoạn mạch nhỏ đến đoạn mạch lớn .
+ Bước 3 : Áp dụng ĐL Ôm cho toàn mạch :
+ Bước 4 : Tính các đại lượng khác : U, I, P,A.
* Nguyên tắc 2: Phải tính U, I từ đoạn mạch lớn đến đoạn mạch nhỏ .
* Nguyên tắc 3: Ưu tiên tính đại lượng “ bằng ” trước .
BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ
BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
Hoàn thành câu C1
a
b
c
BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ
BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
Hoàn thành câu C2
a
b
c
BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ
BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
Bài tập 1
a. Điện trở mạch ngoài
b. Dòng điện qua mạch
c.Hiệu điện thế giữa hai đầu R1
Bài tập 2: Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ , trong đó nguồn điện có suất điện động ξ = 12,5V; r = 0,4 Ω; b óng đèn Đ 1 ghi 12V- 6W. Bóng đèn Đ 2 ghi 6V- 4,5W, R b là biến trở .
Chứng tỏ rằng khi điều chỉnh biến trở R b = 8Ω thì đèn Đ 1 và Đ 2 sáng bình thường .
Tính công suất nguồn và hiệu suất của nguồn điện khi đó .
Sử dụng mạch điện trên trung bình mỗi ngày 5giờ. Tính số tiền điện phải trả trong 1tháng (30ngày). Biết giá điện là 1500đ/ 1số điện .
R b
Đ 2
Đ 1
BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ
BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
Bài tập 2
Hoàn thành C4
Nêu các cách chứng minh đèn sáng bình thường ?
Đèn 1 song song với ( đèn 2
mắc nối tiếp với biến trở R )
HD : Tìm điện trở của mỗi đèn ?
BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ
BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
Bài tập 2
HD: Tìm dòng điện định mức của mỗi đèn ?
HD: Tìm điện trở mạch ngoài ?
BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ
BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
Bài tập 2
HD: Tìm dòng điện chạy qua toàn mạch ?
HD: Tìm cường độ dòng điện qua các đèn ?
BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ
BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
Bài tập 2
HD:nhận xét giá trị của dòng điện qua các đèn
Và dòng điện định mức của các đèn ? KL.
KL: vì dòng điện qua các đèn bằng dòng điện định
Mức của mỗi đèn nên hai đèn sáng bình thường
b. Tìm công suất và hiệu suất của nguồn ?
BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ
BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
Cũng cố - dặn dò
1.Về nhà làm các bài tập sgk 1,2,3
trang 62
2. Hai tiết sau sữa BT và ôn tập
chương 2
CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_11_bai_11_phuong_phap_giai_mot_so_bai_t.ppt