MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của bài dân ca Pháp
2/ Hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều rõ lời. Biết gõ đệm theo nhịp 3/4 và hát nhấn giọng vào phách mạnh
3/ Giáo dục HS biết yêu thương, bảo vệ các loài chim có ích
37 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1595 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng tuần XII Học hát bài: con chim non, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và cây đàn Lia
- Băng nhạc, mỏy nghe, tranh minh họa cho nội dung cõu chuyện.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1/ Hoạt động 1: Kể chuyện Chàng Oúc-phờ và cõy đàn Lia.
- GV đọc chậm, diễn cảm cõu chuyện cho HS nghe.
- GV cho HS xem tranh cõy đàn Lia được phúng to.
GV nờu một số cõu hỏi cho cỏc em trả lời.
- Chàng Oúc-phờ chơi giỏi loại nhạc cụ nào?
- Tiếng đàn của chàng Oúc-phờ hay như thế nào?
- Tiếng đàn của chàng Oúc-phờ cú tỏc động như thế nào tới Diờm Vương và lóo lỏi đũ?
- Đàn Lia.
- Tiếng đàn của chàng hay đến nỗi làm cho suối ngừng chảy, lỏ ngừng rơi, chim ngừng hút, mọi người dừng tay làm việc để lắng nghe.
- Tiếng đàn đó cảm húa được lóo lỏi đũ, nhận chở chàng đi và về theo yờu cầu. Đồng thời tiếng đàn cũng đó núi lờn tỡnh thương yờu vụ hạn của anh đối với vợ.....Diờm Vương đồng ý cho vợ anh sống lại.
GV kể lại cõu chuyện 1 lần nữa để HS nhớ nội dung cõu chuyện.
+ Âm nhạc cú nhiều tỏc dụng trong cuộc sống con người, chớnh vỡ vậy chỳng ta khụng thể sống bỡnh thường nếu thiếu õm nhạc. Âm nhạc diễn tả được mọi tỡnh cảm của con người và đụi khi làm nờn những điều kỡ diệu như trong cõu chuyện cỏc em vừa nghe.Tuổi thơ là thời gian rất đẹp, cỏc em hóy học nhạc để hiểu và yờu thớch loại nghệ thuật này, để õm nhạc đem tới nhiều niềm vui cho cuộc sống của chỳng ta.
2/ Hoạt động 2: Nghe nhạc.
GV cho HS nghe một bài hỏt thiếu nhi : Em là mầm non của Đảng ,của nhạc sĩ
Mộng Lân (hoặc 1 trớch đoạn nhạc khụng lời).
- Sau khi nghe xong GV đặt 1 vài cõu hỏi cho cỏc em trả lời.
+ Bài hỏt em vừa được nghe cú tờn là gỡ?
+ Tỏc giả bài hỏt là ai?
+ Nội dung bài hỏt núi lờn điều gỡ?
3/ Hoạt động 3: Dặn dũ.
- GV nhận xột tiết học.
- Về nhà xem lại 2 bài hỏt Chị ong nõu và em bộ, Tiếng hỏt bạn bố mỡnh, vị trớ cỏc nốt nhạc để tiết sau học.
Tuần 31:
- ôn tập 2 bài hát: chị ong nâu và em bé
Tiếng hát bạn bè mình
- ôn tập các nốt nhạc.
Ngày soạn : Ngày 24 tháng 03 năm 2012
Ngày giảng: Thứ 3 ngày 29 tháng 03 năm 2012: Lớp 3A1, 3A2, 3A3, 3A4
Thứ 4 ngày 30 tháng 03 năm 2012 : Lớp 3A5
I/ MỤC TIấU:
- HS thuộc 2 bài hỏt đó học, hỏt đỳng giai điệu và tập hỏt diễn cảm.
-Tập biểu diễn kết hợp động tỏc phụ họa.
- Nhỡn trờn khuụng nhạc, biết gọi tờn cỏc nốt nhạc (tờn nốt, hỡnh nốt).
II/ CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ ,băng nhạc, máy nghe nhạc, bảng phụ cú khuụng nhạc.
- Trũ chơi õm nhạc.
Phân biệt âm sắc
Lấy 3 – 4 cái li ( cái cốc) làm bàng các chất liệu khác nhau, dùng thước kẻ hoặc thanh kim loại goc nhẹ vào từng cái li theo thứ tự 1 – 2 – 3 (4) GV gõ vài lần cho các em nghe và ghi nhớ. Chon 1 em đứng ngay lưng về phia cái li. GV gõ vào một trong những cái li và cho em HS đó quay lại chỉ vào cái li vừa phát ra âm thanh. Nừu HS nói đúng, GV cho chơi tiếp, gõ vào cái li khác để em trả lời. Nừu nói sai, GV gọi em khác thay thế trò chơi tiếp tục.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
ĐỘNG CỦA HOẠT GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Hoạt động 1: ễn tập bài hỏt Chị ong nõu và em bộ.
- GV cho cả lớp luyện tập thuộc lời ca, hỏt đều và đỳng nhạc (2 lần).
- HS hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch hoặc theo nhịp.
- Chia tổ hỏt nối tiếp hoặc hỏt cú lĩnh xướng và đồng ca.
+ Hỏt nối tiếp.
+ Hỏt cú lĩnh xướng và đồng ca.
- HS đứng hỏt và vận động theo nhạc hoặc làm động tỏc phụ hoạ.( đó hướng dẫn ở tiết 26).
2/ Hoạt động 2: ễn tập bài Tiếng hỏt bạn bố mỡnh.
- GV cho cả lớp hỏt lại bài Tiếng hỏt bạn bố mỡnh 1 lần.
- Từng nhúm biểu diễn bài hỏt kết hợp vận động phụ hoạ ( như đó hướng dẫn ở tiết 28).
3/ Hoạt động 3: ễn tập cỏc nốt nhạc.
- GV dựng “khuụng nhạc bàn tay” cho HS luyện tập ghi nhớ tờn và vị trớ cỏc nốt nhạc: Đụ - Rờ - Mi - Pha - Son - La - Si - (Đụ).
- GV viết 1 số nốt nhạc trờn khuụng.
Bài tập 1:
Son đen- Mi đen- Son trắng
Bài tập 2:
- HS tập gọi tờn cỏc nốt nhạc cựng với hỡnh nốt gồm cao độ (vị trớ nốt) và trường độ (hỡnh nốt).
- GV hướng dẫn HS tập kẻ khuụng và viết 1 số nốt nhạc hoàn chỉnh, GV đọc chậm tờn từng nốt. HS đọc lại tờn cỏc nốt đó chộp.
* Trò chơi âm nhạc
( GV cho HS thực hiện trò chơi Phân biệt âm sắc như đã hướng dẫn ở phần chuẩn bị)
4/ Hoạt động 4: Dặn dũ.
- GV nhận xột tiết học. Dặn dũ tiết học sau.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo dóy.
- HS trỡnh bày.
-Mỗi tổ hỏt nối tiếp 1 cõu, vừa hỏt vừa gừ đệm theo tiết tấu lời ca.
- 1 HS nữ hỏt lĩnh xưởng đoạn 1(Chị ong........chị bay). Đoạn 2 cả lớp hỏt hoà giọng. Lời 2 tương tự.
- HS ụn động tỏc phụ hoạ.
- HS thực hiện.
- HS trỡnh bày theo nhúm.
- HS tham gia ụn tập cỏc nốt nhạc.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
Tuần 32:
- Học hát: bài do địa phương tự chọn
- Trò chơi âm nhạc
Ngày soạn : Ngày 31 tháng 03 năm 2012
Ngày giảng: Thứ 3 ngày 05 tháng 04 năm 2012: Lớp 3A1, 3A2, 3A3, 3A4
Thứ 4 ngày 06 tháng 04 năm 2012 : Lớp 3A5
I/ MỤC TIấU:
- HS biết được và học thờm 1 số bài hỏt thiếu nhi hoặc 1 bài dõn ca của địa phương.
- Hỏt đỳng giai điệu, đỳng lời ca, thể hiện được tỡnh cảm của bài.
- Qua học hỏt và tham gia trũ chơi õm nhạc, giỏo dục HS tỡnh yờu quờ hương và phỏt triển khả năng cảm thụ õm nhạc.
II/ CHUẨN BỊ:
- Sưu tầm 1 số bài hỏt về thiếu nhi hoặc 1 số bài dõn ca của địa phương.
- Đàn Organ, thanh phỏch, song loan.. GV hỏt chuẩn xỏc bài Em là bụng lỳa Điện Biờn.
- Trũ chơi õm nhạc: Hỏt những bài hỏt cú tờn cỏc con vật.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
ĐỘNG CỦA HOẠT GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Hoạt động 1: Dạy bài hỏt do địa phương tự chọn. "Em là bụng lỳa Điện Biờn".
- GV đệm đàn và hỏt mẫu cho HS nghe.
- Cho HS đọc đồng thanh lời ca.
- GV dạy cho HS hỏt từng cõu theo lối múc xớch cho đến hết lời 1 của bài hỏt. Dựa vào lời 1 HS hỏt lời 2 và 3.
+ Dặn HS hỏt đỳng những tiếng luyến, lỏy cú độ dài bằng 2 phỏch hoặc những tiếng cú độ ngõn dài bằng 2 phỏch.
- Cho HS luyện tập theo nhúm và cỏ nhõn.
- HS hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp và theo phỏch.
Em là lỏ là cành hoa.
- Theo nhịp. x x x x
- Theo phỏch. x x xx x x x
+ Cho HS hỏt thi đua theo nhúm hoặc theo cỏ nhõn. GV nhận xột và tuyờn dương những nhúm hoặc cỏ nhõn hỏt tốt.
2/ Hoạt động 2: Trũ chơi õm nhạc.
- GV tổ chức cho HS thực hiện trũ chơi thi hỏt những bài cú tờn cỏc con vật.
+ Kể tờn cỏc con vật trong những bài hỏt đó học ở lớp 3.
- Con gà trong bài Gà gỏy.
- Con chim trong bài Con chim non.
- Con Thỏ, Hươu, Nai, Súc trong bài Cựng mỳa hỏt dưới trăng.
- Con ong trong bài Chi ong nõu và em bộ.
- GV cho mỗi tổ 4 em đúng vai con gà, con thỏ, con chim, con ong. Cỏc em lờn trước lớp, mỗi em trỡnh bày bài hỏt mà mỡnh đang đúng vai.
- GV đỏnh giỏ cho điểm tượng trưng từng tổ.
3/ Hoạt động 3: Dặn dũ.
- Về nhà tập biểu diễn cỏc bài hỏt đó học bằng cỏc hỡnh thức hỏt hũa giọng, đối đỏp, lĩnh xướng, song ca, tam ca, tốp ca.
- HS lăng nghe.
- HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- HS hỏt từng cõu theo hướng dẫn của GV.
- Hỏt đỳng cỏc tiếng: lỏ, mới.
- Ngõn dài 2 phỏch: ca, ràng.
- HS luyện tập theo nhúm, cỏ nhõn.
- HS hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp, theo phỏch.
- HS hỏt thi đua theo nhúm hoặc theo cỏ nhõn.
- HS kể tờn cỏc con vật cú trong bài hỏt và hỏt bài hỏt đú.
- HS tham gia trỡnh bày bài hỏt theo vai.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Tuần 33:
- ôn tập các nốt nhạc
- tập biểu diễn các bài hát
Ngày soạn : Ngày 31 tháng 03 năm 2012
Ngày giảng: Thứ 3 ngày 05 tháng 04 năm 2012: Lớp 3A1, 3A2, 3A3, 3A4
Thứ 4 ngày 06 tháng 04 năm 2012 : Lớp 3A5
i- mục tiêu:
- HS nhớ tên nốt, hình nốt và vị trí nốt trên khuông nhạc.
- Tập biểu diễn một vài bài hát đã học.
ii- chuẩn bị:
- Đàn Organ, băng nhạc, máy nghe nhạc.
- Tranh vẽ các nốt nhạc và khuông nhạc.
iii- các hoạt động dạy – học:
ĐỘNG CỦA HOẠT GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Hoạt động 1: ễn tập cỏc nốt nhạc.
- Hóy kể tờn 7 nốt nhạc em đó được học. (Đụ; Rờ; Mi; Fa; Son; La; Si).
- Hóy kể tờn cỏc hỡnh nốt nhạc mà em biết. (hỡnh nốt trắng; hỡnh nốt đen; hỡnh nốt múc đơn; hỡnh nốt múc kộp).
- Nờu vị trớ từng nốt nhạc trờn khuụng nhạc.
- Nhỡn trờn khuụng nhạc, gọi tờn cỏc nốt kết hợp với hỡnh nốt
Son nốt trắng; La múc đơn; Son múc đơn.......
- HS tập kể khuụng và viết 1 số nốt nhạc hoàn chỉnh. GV đọc chậm tờn từng nốt. HS đọc lại tờn cỏc nốt đó chộp.
+ GV đỏnh giỏ và cho điểm.
2/ Hoạt động 2: Tập biểu diễn cỏc bài hỏt đó học, từ 2-3 bài hỏt để tạo thành 1 liờn khỳc (nếu cú thể được).
- GV chọn 3 bài hỏt đó học: Chị ong nõu và em bộ; Tiếng hỏt bạn bố mỡnh và bài hỏt của địa phương để cỏc tổ, cỏc nhúm lờn trỡnh bày.
- Từng nhúm lờn trước lớp trỡnh bày bài hỏt theo cỏc hỡnh thức sau: hũa giọng, đối đỏp, lĩnh xướng, song ca, tốp ca, tam ca hoặc vận động phụ họa.
+ GV đỏnh giỏ và cho điểm.
3/ Hoạt động 3: Dặn dũ.
Về nhà hỏt lại tất cả cỏc bài hỏt đó được học của chương trỡnh lớp 3 để tiết sau kiểm tra.
- HS kể tờn 7 nốt nhạc.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS viết nốt nhạc vào vở.
- HS thực hiện theo tổ, nhúm.
- Từng nhúm trỡnh bày trước lớp.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Tuần 34 + 35:
Tập biểu diễn
Ngày soạn : Ngày 31 tháng 03 năm 2012
Ngày giảng: Thứ 3 ngày 05 tháng 04 năm 2012: Lớp 3A1, 3A2, 3A3, 3A4
Thứ 4 ngày 06 tháng 04 năm 2012 : Lớp 3A5
i- mục tiêu:
- Giúp HS thuộc tất cả các bài hát đã học trong năm
- Biểu diễn bài hát
- Giáo dục tính mạnh dạn, tự tin, yêu thích môn học của HS
Ii chuẩn bị:
- Đàn Organ, các bài hát đã học
- Nhạc cụ gõ, động tác vận động phụ họa.
Iii – các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ ổn định tổ chức
2/ kiểm tra các dụng cụ học tập
3/ bài mới: giới thiệu bài, ghi bảng
Phần hoạt động
- Hát ôn các bài hát đã học.
( tùy tình hình thực tế từng lớp có thể cho HS lựa chon bài cần ôn)
- cho lớp hát.
- cho HS hát đối đáp theo nhóm
* biểu diễn trước lớp
- Gv cho HS hát kết hợp vận động phụ họa
- Biểu diễn theo Nhóm, tốp ca, song ca
- Biểu diễn cá nhân
* Tổng kết môn học
- tổng hợp, đánh giá kết quả học tập của HS
- Tuyên dương khen ngợi những HS đạt kết quả tốt.Động viên khuyễn khích những em chưa tốt để năm sau có kết quả tốt hơn.
- Hát
- Thanh phách
- một HS nhắc lại đề bài
- HS nêu những bài còn lúng túng
- Lớp, nhóm, cá nhân
- hát theo nhóm
- HS tham gia nhận xét
- HS lắng nghe và ghi nhận.
File đính kèm:
- LOP 3(2011-2012).doc