Bài giảng Tuần 4 - Tiết 7, 8 - Bài thực hành 2: Làm quen với các dữ liệu trên trang tính

 - HS biết: Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần trên trang tính, chọn các đối tượng trên trang tính, mở và lưu bảng tính trên máy tính

 -HS hiểu: Mở và lưu bảng tính trên máy tính

 - HS thực hiện được: Cách chọn ô, các hàng, các cột, khối trên trang tính.

- HS thực hiện thành thạo: Nhập một số dữ liệu khác nhau vào trang tính

 

doc3 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1185 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 4 - Tiết 7, 8 - Bài thực hành 2: Làm quen với các dữ liệu trên trang tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn:4 Tieát: 7-8 Bài thực hành 2: LÀM QUEN VỚI CÁC DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH ND: 10/09/2013 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kieán thöùc: - HS biết: Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần trên trang tính, chọn các đối tượng trên trang tính, mở và lưu bảng tính trên máy tính -HS hiểu: Mở và lưu bảng tính trên máy tính 1.2 Kyõ naêng: - HS thực hiện được: Cách chọn ô, các hàng, các cột, khối trên trang tính. - HS thực hiện thành thạo: Nhập một số dữ liệu khác nhau vào trang tính 1.3 Thái độ - Thói quen: Nghiêm túc khi sử dụng phòng máy - Tính cách: Tự giác, ham học hỏi. 2. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Biết được bảng tính, trang tính và các thành phần trên trang tính, chọn các đối tượng trên trang tính, mở và lưu bảng tính trên máy tính 3. CHUAÅN BÒ : 3.1- Giáo viên: phoøng maùy 3.2- Học Sinh: Chuẩn bị bài mới 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 OÅn ñònh toå chöùc vaø kieåm dieän - Kieåm dieän hoïc sinh 4.2. Kieåm tra mieäng Câu hỏi 1: Thế nào được gọi là một trang tính được kích hoạt. Đáp án: Trang tính được kích hoạt có nhãn màu trắng, tên trang viết chữ đậm Câu hỏi : Các thành phần chính của một trang tính. Đáp án: Hộp tên: là ô ở góc trên, bên trái trang tính, hiển thị địa chỉ của ô dược chọn. Khối: Là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Khối có thể là một ô, một hàng, một cột hay một phần của hàng hoặc cột. Thanh công thức: Cho biết nội dung của ô đang được chọn. 4.3.Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Tìm hiểu Mở và lưu bảng tính (40’) Mục tiêu: Tìm hiểu Mở và lưu bảng tính với một tên khác GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các thao tác để mở một bảng tính. HS: Thực hiện theo yêu cầu. GV: Em có thể mở một bảng tính mới hoặc bảng tính đã lưu trên máy. - Hướng dẫn học sinh thao tác trên máy tính. HS: Nghe hướng dẫn và làm theo. GV: Giới thiệu cách lưu lại trang tính với một tên khác mà vẫn còn trang tính ban đầu. HS: Quan sát thao tác và làm theo. - Ghi chép nội dung. GV: Củng cố lại một số thao tác HS: Nghe và ghi chép nội dung. Hoạt động 2: Tìm hiểu chọn đối tượng trên trang tính (40’) Mục tiêu: Bảng tính, chọn đối tượng trên trang tính GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1: tìm hiểu các thành phần chính của trang tính. HS: Chú ý lắng nghe và quan sát trên màn hình GV: Hướng dẫn học sinh cách thực hành với các bài tập còn lại trong SGK. HS: Chú ý lắng nghe hướng dẫn của giáo viên và làm bài thực hành GV: Hướng dẫn học sinh cách thực hành với các bài tập còn lại trong SGK. HS: Chú ý lắng nghe hướng dẫn của giáo viên và làm bài thực hành Tiết 7 1. Mở và lưu bảng tính với một tên khác a) Mở một bảng tính - Mở bảng tính mới: Nháy nút lệnh New trên thanh công cô trong chương trình bảng tính. - Mở bảng tính đã lưu: Mở thư môc chứa tệp và nháy đúp chuột trên biểu tượng của tệp. b) Lưu bảng tính với một tên khác Ta có thể lưu một bảng tính đã được lưu trước đó với một tên khác mà không mất đi bảng tính ban đầu: - File - > Save as Tiết 8 2. Bài tập a) Bài tập 1 - Khởi động Excel, nhận biết các thànhphần chính. - Kích hoạt các ô khác nhau, quan sát sự thay đổi nội dung trong ô. - Nhập dữ liệu vào ô, quan sát sự thay đổi nội dung trên thanh công thức. - Gõ = 5 + 7 và 1 ô và nhấn Enter. Chọn lại ô đó và so sánh nội dung dữ liệu trong ô đó và trên thanh công thức. b) Bài tập 2 Chọn các đối tượng trên trang tính. SGK trang 20. c) Bài tập 3 Mở bảng tính SGK trang 21 d) Bài tập 4 Nhập dữ liệu vào trang tính SGK trang 21. 4.4.Tổng kết - Nhắc lại các thao tác đã học. 4.5. Höôùng daãn học tập. Đối với bài học ở tiết này: - Thực hành lại các thao tác nếu có điều kiện. Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị bài mới: Luyện gõ phím bằng Typing Test 5.Phục lục

File đính kèm:

  • docBAI THUC65 HANH SO 2.doc