HS nắm vững các công thức, định nghĩa, các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn. Vận dụng vào giải các bài tập thành thạo.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng dựng góc khi cho 1 trong các tỉ số lượng giác của nó.
- Ôn lại định lý Py-ta-go
5 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 4 tiết 6 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 tiết 6 Luyện tập
Mục tiêu:
- HS nắm vững các công thức, định nghĩa, các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn. Vận dụng vào giải các bài tập thành thạo.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng dựng góc khi cho 1 trong các tỉ số lượng giác của nó.
Ôn lại định lý Py-ta-go
II) Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, ghi đề bài 13, 14, 15, 16, 17 SGK/77, thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, SB kĩ.
HS: Bảng con, các đồ dùng học tập như trên.
III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Phát biểu định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
GV: lưu kiến thức ở một góc của bảng (hoặc bảng phụ).
HS2: Phát biểu định lý tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
GV: Để các em sử dụng các kiến thức này vào giải bài tập thành thạo. Thì hôm nay ta sẽ học bài Luyện tập.
HĐ2: LUYỆN TẬP
Bài 13/77/SGK:
GV:
- Nếu đưa góc nhọn a vào tam giác vuông thì ta đã biết được tỉ số giữa cạnh nào và cạng nào?
- Để dựng được góc a trước hết ta phải làm gì?
- Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị, vậy trên tia Ox ta chọn như thế nào?
- HS lên bảng vừa dựng vừa trình bày.
-Hãy chứng minh OABm =a?
- cotg a= thì ta đã biết được tỉ số của hai cạnh nào?
- Tương tự ví dụ 3 bài học, em nào trìng bày được cách dựng?
- HS còn lại làm vào tập.
GV: cho HS nhận xét và chỉnh sửa.Câu b, c dựng tương tự về nhà các em làm.
GV: Qua bài tập này ta rút ra được: để dựng góc nhọn a, nếu biết sin a hoặc cos a thì ta phải dựng cho được cạnh góc vuông và cạnh huyền.
Nếu biết tga hoặc cotga thì ta phải dựng cho được hai cạnh góc vuông.
GV: có thể biến đổi vế phải hoặc vế trái.
- Hãy viết dưới dạng tỉ số lượng giác.
=?
GV: có thể biến đổi vế phải, về nhà các em tự làm.
- Hãy viết tga . cotga dưới dạng tỉ số lượng giác.
GV: em nào lên bảng trình bày
GV: Biến đổi vế trái
Hãy viết sina, cosa dưới dạng tỉ số lượng giác.
+ cạnh đối2 +cạnh kề2= ?
- Em nào lên bảng trình bày?
Bài 15/77/SGK:
HS lên bảng GT, KL
- Em có nhận xét gì về cosB và sinC ? Vì sao ? SinC = ?
GV: Aùp dụng kết quả bài tập 14, tính cos dựa vào đẳng thức nào?
- Tính tgC dựa vào đẳng thức náo?
- Cho Hs nhận xét bài làm của bạn.
GV: tương tự như vậy về nhà tính cotgC.
GV: ngoài cách giải trên còn cách nào khác?
Bài 16/77/SGK:
- GV treo bảng phụ đề bài 16
- Nếu gọi cạnh đối diện là x thì ta sẽ lập tỉ số lượng giác nào?
+ sin600 =?
- Cho HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Ngoài cách giải trên còn cách
giải nào khác?
-GV hướng dẫn bài 17/77/SGK
Hoạt động của trò
Sin a=
Cos a=
Tg a= , cotg a=
+ sin a = cos b, cos a= sin b
tg a = cotg b, cotg a= tg b
- Dựng góc vuông xOy
- Trên tia Ox, lấy điểm A sao cho OA=2
Lấy A làm tâm vẽ cung tròn bán kính 3
-HS trình bày.
- HS trình bày trên bảng
= =
= tga
tga . cotga= . = 1
- HS trình bày trên bảng.
sin2 a =
cos2a=
+ sin C = cos B
Hai góc C và B phụ nhau.
Do đó sinC = 0.8
Sin2C + cos2C = 1
- Một HS lên bảng trình bày.
- HS còn lại làm vào bảng con.
+ tgC =
- HS lên bảng trình bày.
- Vẽ tam giác vuông ABC tính cạnh góc vuông còn lại, sau đó tính theo tỉ số lượng giác
-HS đọc đề bài
+ sin600 =
+ sin600 =
- HS lên bảng trình bày.
- HS dưới lớp làm vào bảng con.
- Tính góc nhọn còn lại của tam giác vuông. Cạnh đối diện với góc 300 bằng 4.Aùp dụng định lý Py-ta-go tính được cạnh đối diện với góc 600.
Ghi bảng
Bài tập 13/77/SGK:
a) sin a=
y 1
- Cách dựng: B
a 3
O 2 A x
- Dựng góc vuông xOy. Lấy một đoạn
thẳng làm đơn vị. Trên tia Ox, lấy điểm A sao cho OA= 2, lấy điểm A làm tâm vẽ cung tròn bán kính 3.Cung tròn này cắt tia Oy tại B. Khi đó OBAm = a
-C/M: Thật vậy rOAB vuông tại O có OA= 2, AB= 3 (theo cách dựng).
Do đó sin a = sin B= =
d) cotg a= 1
x
M
2
a
O 3 N y
- Cách dựng:
Dựng góc vuông xOy. Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. Trên tia Oy lấy điểm N sao cho ON= 3, trên tia Ox lấy điểm M sao cho OM=2. Khi đó ONMm = a
- CM: Thật vậy rOMN vuông tại O có ON= 3, OM= 2 (theo cách dựng)
Do đó: cotg a= cotg N= =
Bài 14/77/SGK:
Chứng minh rằng:
a)* tga =
VT: = == tga
Vậy tga =
* tga . cotga =1
tga . cotga = .= 1
b) sin2 a + cos2a = 1
sin2 a + cos2a = +
=
==1
Bài 15:
GT rABC (Am =90o), cosB = 0.8
KL Tính sinC, cosC, tgC, cotgC
Giải:
* sinC = cosB = 0.8
* sin2C+cos2C=1
0.82 +cos2C = 1
cos2C = 1-0.64
cos2C = 0.36
cos C = 0.6 (Vì cosC >0)
* tgC = = =
Bài 16/77/SGK:
-Gọi cạnh đối diện với góc 600 là x
Ta có: sin600 =
=
x =
x = 4
IV/ Cũng cố :
Bài tập 1: Cho tam giác ABC vuông ở A. Đường trung tuyến AM bằng cạnh AB. Chứng minh sinC =
Giải: AM = BC (trung tuyến bằng nửa cạnh huyền) B
ðAB = BC (vì AM=AB) M
sinC = = = (đpcm) A C
Bài tập 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB= 3cm, AC = 4cm, sinC bằng:
a) c) B
b) d) 3
?
A 4 C
Bài tập 3: Cho tam giác OMN vuông ở O, biết góc M bằng 300, MN = 6cm, cạnh OM bằng:
a) 2 c) 3 N
b) 3 d) 3 6
300
O M
V/Bài tập về nhà:
- Hoàn thành các bài tập còn lại.
- Chứng minh thành thạo bài tập 14/77/SGK.
- Xem trước bài “Bảng lượng giác”.
- Giờ học sau mang bảng số và máy tính bỏ túi.
File đính kèm:
- h6.doc