Bài giảng Tuần 37 - Tiết : 61 - Bài 3: Công thức lượng giác , bài tập

Mục tiêu:

Qua bài học sinh cần nắm được:

+ Về kiến thức: Công thức cộng, công tức nhân đôi.

+ Về kĩ năng: Học sinh áp dụng công thức vào giải toán,( chứng minh,rút gọn biểu thức,tính toán )

+ Về tư duy: Từ công thức cộng, công thức nhân đôi biến đổi thêm một số công thức khác.

+ Về thái độ: Có thái độ học tập đúng đắn,chịu khó, kiên nhẫn.

 

doc5 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 37 - Tiết : 61 - Bài 3: Công thức lượng giác , bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 37 Tiết : 61 § 3. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC , BÀI TẬP I/ Mục tiêu: Qua bài học sinh cần nắm được: + Về kiến thức: Công thức cộng, công tức nhân đôi. + Về kĩ năng: Học sinh áp dụng công thức vào giải toán,( chứng minh,rút gọn biểu thức,tính toán ) + Về tư duy: Từ công thức cộng, công thức nhân đôi biến đổi thêm một số công thức khác. + Về thái độ: Có thái độ học tập đúng đắn,chịu khó, kiên nhẫn. II/ Phương pháp và phương tiện dạy học: - Vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm. - Học sinh: Dụng cụ học tập và máy tính bỏ túi. -Giáo viên:đồ dùng giảng dạy,phiếu học tập, đường tròn lượng giác. III/Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết các công thức lượng giác cơ bản;... 3. Bài mới: Hoạt động của GV- HS Nội dung Các nhóm nhận nhiệm vụ thảo luận dể tìm ra lời giải. Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.Đại diện các nhóm khác trao đổi đưa về công thức đúng. Các nhóm nhận nhiệm vụ cùng nhau thảo luận tìm ra kết quả.Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình,các nhóm khác cùng trao đổi góp ý đưa ra kết quả đúng. III/ Công thức biến đổi tích thành tổng và tổng thành tích : 1/ Công thức biến đổi tích thanh tổng: *cos.cos *Sinsin= * sin cos= Ví dụ :Tính: 1. ; kq: 2/ ; kq: 2/Công thức biến đổi tổng thành tích: *cos x + cos y =. * cos x - cos y = *sin x + siny =. *sin x - siny = 4. Củng cố, dặn dò: Các công thức qua giải các bài tập. Hãy chọn phương án đúng trong các phương án đã cho: bằng (A) ; (B) ;(C); (D)- Về học các công thức biến đổi,làm các bài tập 46(a,b);48;49;50.Tiết sau chữa bài tập. Tiết 62 ÔN TẬP CHƯƠNG VI VÀ CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Củng cố các công thức lượng giác đã học ở tiết trước + Kỹ năng: - Rèn kĩ năng áp dụng các công thức lượng giác đã học vào giải tốn + Thái độ: - Rèn tính cẩn thận trong giải tốn II.PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: + Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình + Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện. + Học sinh: nắm vững lý thuyết và chuẩn bị trước các bài tập sách giáo khoa. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : 1.Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung -Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của học sinh , hướng dẫn khi cần thiết. - Nhận xét và chính xác hố kết quả của 1 hoặc 2 học sinh hồn thành nhiệm vụ đầu tiên (nhóm 1). - Đánh giá kết quả hồn thành nhiệm vụ của từng học sinh. Chú ý các sai lầm thường gặp. - Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất) cho cả lớp . 1. a) a 1 và b >1 b) c < -1 c) (- ; a) [b ; +) - Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của học sinh , hướng dẫn khi cần thiết. - Nhận và chính xác hố kết quả của 1 hoặc 2 học sinh hồn thành nhiệm vụ đầu tiên (nhóm 2). - Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng học sinh. Chú ý các sai lầm thường gặp. - Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất) cho cả lớp . 2. b) Số giao điểm của (P) với (d) đúng bằng số nghiệm của phương trình : x+ x - 6 = 2x + m hay x- x – 6 - m = 0 = 4m + 25 + m < -: (P) và (d ) không có điểm chung. + m = - : (P) và (d) có 1 điểm chung. + m > - (P) và (d) có 2 điểm chung. Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của học sinh , hướng dẫn khi cần thiết. - Nhận xét và chính xác hố kết quả của 1 hoặc 2 học sinh hồn thành nhiệm vụ đầu tiên (nhóm 3). - Đánh giá kết quả hồn thành nhiệm vụ của từng học sinh. Chú ý các sai lầm thường gặp. - Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất) cho cả lớp . 3. a) = -7(k+ 6k – 7) = 0 b)Khi k = - thì =42 phương trình có 2 nghiệm : x = x = Để tính các GTLG cần thực hiện các bước như thế nào ? Yêu cầu HS tính các GTLG của x. Gọi 4HS lên bảng trình bày. Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Gọi HS khác nhận xét. Nhận xét, đánh giá Bài tập 4/SGK: Tính các GTLG của x, nếu: a) cosx = sinx > 0; sin2x + cos2x = 1 Þ sinx = ; tanx = ;cotx = b) sinx = – 0,7 và p < x < cosx < 0; sin2x + cos2x = 1 Þ cosx = – ; tanx » 1,01; cotx » 0,99 c) tanx = cosx < 0; 1 + tan2x = Þ cosx = ; sinx = ; cotx = d) cotx = –3 và sinx < 0; 1 + cot2x = Þ sinx = ; cosx = ; tanx = 3.Củng cố, dặn dò: 1.Qua bài các em cần thành thạo các phép tốn trên tập hợp và các bài tốn liên quan đến hàm số và phương trình. Tự ôn tập và làm các bài tập ôn tập sgk / 221. Bài tập: Cho pt : x- ( k – 3 )x – k +6 = 0 (1) a) Khi k = -5 , hãy tìm nghiệm gần đúng của (1) (chính xác đến hàng phần chục ). b) Tuỳ theo k , hãy biện luận số giao điểm của parabol y = x- ( k – 3 )x – k +6 với đường thẳng y = -kx + 4 . c) Với giá trị nào của k thì pt (1) có một nghiệm dương ? TUAÀN 37 – TIEÁT 43 BT: PHÖÔNG TRÌNH ELIP I.Muïc ñích: _ Veà kieán thöùc: Hs naém ñöôïc ñònh nghóa cuûa ñöôøng elip ,p.t chính taéc cuûa elip,hình daïng cuûa elip. _ Veà kyû naêng: + Laäp ñöôïc p.t chính taéc cuûa elip khi bieát caùc yeáu toá xaùc ñònh elip ñoù. + Xaùc ñònh ñöôïc caùc thaønh phaàn cuûa elip khi bieát p.t chính taéc cuûa elip ñoù. + Thoâng qua p.t chính taéc cuûa elip ñeå tìm hieåu tính chaát hình hoïc vaø giaûi moät soá baøi toaùn cô baûn veà elip. _ Veà tö duy : vaän duïng caùc kieán thöùc ñaõ hoïc ñeå giaûi moät soá baøi toaùn cô baûn. II. Phöông phaùp và phương tiện daïy hoïc : Vaán ñaùp gôïi môû. Chuaån bò hình veõ ñöôøng elip. III. Tieán trình baøi hoïc : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa và phương trình chính tắc của elip? Bài mới: HÑ cuûa GV-HS Nội dung _ Cho bieát a=? b=? a= ; b = _ Tìm toïa ñoä tieâu ñieåm ta caàn tìm gì ? _ Toïa ñoä caùc ñænh ? _ Ñoä daøi truïc lôùn: A1A2= 2a =1 _ Ñoä daøi truïc nhoû: B1B2 = 2b = _ Tìm c =? c2= a2-b2 = - = c = Caùc tieâu ñieåm:F1(- ; 0),F2( ;0) Caùc ñænh:A1(- ;0, ;A2( ;0),B1(0;- ), B2(0; ) _ Ñeå laäp p.t chính taéc cuûa elip ta caàn tìm gì ? Caâu b) cho ñoä daøi truïc lôùn ,tieâu cöï ,caàn tìm gì ? Nhaän xeùt : (E): M,N (E) thì toïa ñoä cuûa M,N thoûa maûn p.t cuûa elip, giaûi p.t tìm a,b. Baøi 1:[88] Xác định độ dài các trục, tọa độ các tiêu điểm, tọa độ các đỉnh của elip có phwong trình sau: a) laøm ôû ví duï b) 4x2+9y2 =1 c) 4x2+9y2=36 (töông töï câu b) Baøi 3:[88]Laäp p.t chính taéccuûa elip: a) (E) qua ñieåm M(0;3)vaø N(3;- ) Keát quaû: b) Keát quaû: Kí duyệt tuần 37 Tổ trưởng Tô Việt Tân 4.Cuûng coá: _ Laäp p.t elip , xaùc ñònh caùc thaønh phaàn cuûa moät elip. BTVN: 4,5 trang 88

File đính kèm:

  • docTUẦN37 toan 10.doc
Giáo án liên quan