Bài giảng Tuần 31 - Tiết 59: Bài tập thực hành 7: Xử lí dãy số trong chương trình

MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: – Làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng.

– Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp For . do khi nhập và xuất biến mảng.

– Kiến thức mới: việc gán giá trị, nhập và tính toán với các giá trị của một phần tử trong biến mảng được thực hiện thông qua chỉ số tương ứng của phần tử đó.

2. Kỹ năng: – Kỹ năng đọc, hiểu, dịch và chạy chương trình.

3. Thái độ: – Hứng thú áp dụng kiến thức về dãy số.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1627 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 31 - Tiết 59: Bài tập thực hành 7: Xử lí dãy số trong chương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 31 Ngày soạn:29/3/2014 Tiết: 59 Ngày dạy:1/4/2014 BTH7. XỬ LÍ DÃY SỐ TRONG CT (T1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: – Làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng. – Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp For .. do khi nhập và xuất biến mảng. – Kiến thức mới: việc gán giá trị, nhập và tính toán với các giá trị của một phần tử trong biến mảng được thực hiện thông qua chỉ số tương ứng của phần tử đó. 2. Kỹ năng: – Kỹ năng đọc, hiểu, dịch và chạy chương trình. 3. Thái độ: – Hứng thú áp dụng kiến thức về dãy số. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, phòng vi tính. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Bài cũ: em hãy nêu cấu trúc của khai bảo kiểu mảng 3. Bài giảng mới: Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1: Chuẩn bị kiến thức Các từ khóa trong Pascal cần viết đúng: program, uses, var, array, of, begin, for, to, do, end, if, then, and, Chú ý các dấu phẩy, chấm phẩy, nháy đơn, hai chấm,,, Nhắc nhở học sinh về từ khóa, cách viết ngôn ngữ Pascal đúng yêu cầu. Nhắc lại cách khởi động máy. Cách khởi động phần mềm Pascal Lắng nghe. Làm theo hướng dẫn. Khởi động Pascal. Nội dung 2: Thực hành Bài 1. VCT nhập điểm các bạn trong lớp. In ra màn hình số bạn đạt kết quả học tập loại giỏi, khá, tb và kém (theo tc). Xem lại các vd2 và vd3. Liệt kê các biến dự định sẽ sử dụng trong chương trình. Gõ phần khai báo trên vào máy tính và lưu với tên Phanloai. Gõ tiếp phần thân sau phần khai báo. Dịch và chạy chương trình. Ghi nội dung lên bảng. Yêu cầu HS xem lại vd2 và vd3. Xem HS liệt kê các biến sử dụng trong chương trình. Quan sát lúc HS thực hành. Kiểm tra bài làm của HS, tiến hành dịch và sửa lỗi. Y/c HS chạy chương trình. Đọc đề bài. Xem lại vd2 và vd3. Liệt kê. Thực hành. Tiếp thu nhận xét của GV. Chạy chương trình. (Chương trình bằng ngôn ngữ Pascal trong SGK trang 80) Program Phan_loai; Uses crt; Var I, N, G, K, Tb, Kem: Integer; A:array[1..100] of real; Begin Clrscr; Write(‘Nhap so ban trong lop, N=’); readln(N); Write(‘Nhap diem theo so thu tu:’); For i:=1 to N do begin write(I,’. ‘); readln(A[i]); end; G:=0; K:=0; Tb:=0; Kem:=0; For i:=1 to N do Begin If A[i]>=8 then G:=G+1 Else if A[i]>=6.5 then K:=K+1 Else if A[i]>=5 then Tb:=Tb+1 Else kem:=kem+1; End; Writeln(‘Thong ke ket qua:’); Writeln(‘Gioi:’,G); Writeln(‘Kha:’,K); Writeln(‘Trung binh:’,Tb); Writeln(‘Kem:’,kem); readln End. 4. Củng cố , dặn dò: – Yêu cầu HS lưu bài, thoát phần mềm Pascal, tắt máy. – Chuẩn bị phần còn lại của bài thực hành 7. – Học bài và chuẩn bị tiết sau tiếp tục làm bài tập. 5. Rút kinh nghiệp Tuần: 31 Ngày soạn:29/3/2014 Tiết: 60 Ngày dạy:1/4/2014 BTH7. XỬ LÍ DÃY SỐ TRONG CT (T2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: – Làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng. – Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp For .. do khi nhập và xuất biến mảng. – Kiến thức mới: việc gán giá trị, nhập và tính toán với các giá trị của một phần tử trong biến mảng được thực hiện thông qua chỉ số tương ứng của phần tử đó. 2. Kỹ năng: – Kỹ năng đọc, hiểu, dịch và chạy chương trình. 3. Thái độ: – Hứng thú áp dụng kiến thức về dãy số. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, phòng vi tính. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Bài cũ 3. Bài giảng mới: Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1: Chuẩn bị kiến thức Các từ khóa trong Pascal cần viết đúng: program, uses, var, array, of, begin, for, to, do, end, if, then, and, Chú ý các dấu phẩy, chấm phẩy, nháy đơn, hai chấm, Nhắc nhở học sinh về từ khóa, cách viết ngôn ngữ Pascal đúng yêu cầu. Nhắc lại cách khởi động máy. Cách khởi động phần mềm Pascal Lắng nghe. Làm theo hướng dẫn. Khởi động Pascal. Nội dung 2: Thực hành Bài 2. Bổ sung và chỉnh sửa chương trình trong bài 1 để nhập 2 loại điểm Toán và Ngữ văn của các bạn, sau đó in ra điểm trung bình của mỗi bạn trong lớp (theo công thức). Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh sau. Bổ sung các câu lệnh trên vào vị trí thích hợp trong chương trình. Thêm các lệnh cần thiết, dịch và chạy chương trình với các số liệu thử. Ghi nội dung lên bảng. Cho HS tìm hiểu ý nghĩa các câu lệnh. Đề nghị HS tự vận dụng để viết thành chương trình hoàn chỉnh và thực hiện đúng yêu cầu bài toán. Quan sát. Hướng dẫn HS khi thực hành. Đọc đề bài. Tự tìm hiểu. Tự vận dụng. Thực hành. Tiếp thu sự hướng dẫn. (Chương trình bằng ngôn ngữ Pascal trong SGK trang 81 và 82) 4. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS lưu bài, thoát phần mềm Pascal, tắt máy. - Chuẩn bị phần mềm học tập Yenka. 5. Rút kinh nghiệp

File đính kèm:

  • doctin 8 tuan 31.doc
Giáo án liên quan