Bài giảng Tuần 3 tiết 3: luyện tập

/ MỤC TIÊU:

Vận dụng được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải bài tập.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên : Thước thẳng, eke, compa, bảng phụ, SGK

- Học sinh : SGK, bảng con, compa, thước

 

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 3 tiết 3: luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Tiết 3: Luyện Tập I/ MỤC TIÊU: Vận dụng được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải bài tập. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên : Thước thẳng, eke, compa, bảng phụ, SGK - Học sinh : SGK, bảng con, compa, thước III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: A/ Kiểm tra bài cũ: 1/ Phát biểu các định lý 1, 2 , 3 2/ Làm bài tập: cho tam giác cân, cạnh bên dài 17 cm, đừơng cao ứng với cạnh đáy dài 15cm. Tính độ dài cạnh đáy. B/ Bài mới : luyện tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Để tính đường cao ta dùng hệ thức nào trong các định lý về tam giác vuông đã học - Trong hệ thức 3, để tính đường cao thì độ dài cạnh chưa biết? - Tính độ dài 2 đoạn định ra trên cạnh huyền ta dùng hệ thức 1 Bài 6/69 - Để tính EF, FG ta dùng hệ thức nào? Trong hệ thức này để tính cạnh góc vuông thì còn 1 độ dài chưa biết là cạnh nào? -> Dùng hệ thức 3 -> Độ dài cạnh huyền chưa biết - 1HS lên bảng tính cạnh huyền => tính đường cao - 2 HS lên bảng tính BH, HC - các HS khác tính vào bảng con - 1HS lên bảng vẽ hình gt, kl -> hệ thức 1 -> độ dài cạnh huyền FG - 1HS tính FG - 2 HS tính EF, FG A Bài 5/69 3 4 H C B Tính AH, HB, HC ABC Vuông Tại A Ta Có: BC2 = AB2 + AC2 BC2 = 32 + 42 = 25 => BC = 5 Aùp Dụng ĐL 3 Hệ Thức Lượng : AB.AC = BC.AH => AH = ==2,4 Aùp Dụng ĐL1 Của Hệ Thức Lượng : 2 AB2 = BC.HC => HC = = =1,8 2 AC2 = BC.HC => HC = = = 3,2 Bài 6/69: E B G 1 H 2 - HS còn lại làm vào bảng con Bài 6/69: Tính EF, EG: EFG vuông tại E : FG = FH + HG = 1 + 2 = 3 EF2 = FH.FG = 1.3 = 3 => EF = EG2 = HG. FG = 2.3 = 6 => EG = Bài 7/69: Hình a - Giáo viên cho HS xem bản phụ hình A - Nối 3 điểm A, B, C - Cho HS nhận xét đoạn AO - AO có độ dài như thế nào đối với cạnh BC? - có độ dài = cạnh tương ứng BC là tam giác gì ? - ABC vuông ta áp dụng định lý nào để tính được x2 = a.b? hình b tương tự : - HS vẽ hình vào vỡ - Nhận xét: AO là đường trung tuyến ABC -> AO = BC -> vuông -> áp dụng định lý 2 - 1 HS lên bảng trình bày cách 1, cách 2 các em làm tương tự (cách 2 áp dụng định lý 1 => x2 = a.b) Bài 7/69: A B C O x a b A x O a E I F b Cách 1 : Theo cách dựng AO là đường trung tuyến => AO = BC => ABC vuông tại A. áp dụng định lý 2 ta có : DE2 = EF.EI => x2 = a.b Cách 2 : Theo cách dựng DEF có DO là đường trung tuyến => DO = EF => DEF vuông tại D. Aùp dụng ĐL 1 ta có : DE2 = EF.EI => x2 = a.b Bài 8/79 - GV cho HS xem bản phụ các hình 8a, 8b, 8c. x 9 y x 2 x y 16 12 x Vận dụng BT 7 tìm x ở hình a - dùng định lý 2 và ĐL Pitago đề tìm x, y ở hình b, c Bài 8/79: tìm x và y a/ x2 = 4.9 = 36 => x = 6 b/ x.x = 2.2 (ĐL2) => x2 = 4 => x = 2 y2 = 4+4 = 8 => y=2 (ĐL Pitago) c/ 122 = x.16 (ĐL2) 2 => x2 = = = 9 y2 = AH2 + HB2 = 122 + 92 = 225 => y = 15 C/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Ôn lại các định lý về hệ thức lượng trong tam giác vuông b/ làm bài tập: 1/ ABC có AB = 10Cm, BC = 17 cm, đường cao BD; DAC; BD = 8cm. Tính cạnh AC 2/ Cạnh bên hình thanh cân dài 13cm, đáy nhỏ dài 7cm, đường cao dài 12 cm. Tính độ dài đáy lớn. 3/ Đường chéo của 1 hình chữ nhật dài 29cm, một góc trong các cạnh của nó dài 20 cm. Tính độ dài cạnh thứ hai của hình chữ nhật. Xem trước bảng tỉ số lượng giác của góc nhọn.

File đính kèm:

  • doch3.doc