Bài giảng Tuần 29 - Tiết 62: Ôn tập chương IV

Mục tiêu

Qua bài học HS cần:

 1. Vê Kiến thức :

 - Biết các định nghĩa, định lí, qui tắc và các giới hạn dặc biệt.

 2. Về kỹ năng:

 - Có khả năng áp dụng các kiến thức lí thuyết ở trên vào các bài toán thuộc các dạng cơ bản

 3. Về thái độ:

 - Tìm các phương pháp cụ thể cho từng dạng toán.

 - Cẩn thận ,chính xác.

 

doc2 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 29 - Tiết 62: Ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 Tiết 62. ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. Mục tiêu Qua bài học HS cần: 1. Vê Kiến thức : - Biết các định nghĩa, định lí, qui tắc và các giới hạn dặc biệt. 2. Về kỹ năng: - Có khả năng áp dụng các kiến thức lí thuyết ở trên vào các bài toán thuộc các dạng cơ bản 3. Về thái độ: - Tìm các phương pháp cụ thể cho từng dạng toán. - Cẩn thận ,chính xác. II.Phương pháp và phương tiện dạy học: Thảo luận, vấn đáp gợi mở... 1. GV: giáo án 2. HS: ôn tập các kiến thức cũ về giới hạn của hàm số. III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Tính: 3 .Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung Phương pháp giải ? Nêu kết quả? Sử dụng công thức nào cho bài toán này? Đặt nhân tử chung là gì ở tử và mẫu? Cách giải? Thay -3 vào thì tử và mẫu bằng bao nhiêu? Giải bài toán này như thế nào? = ? ,dấu của x -4? =? ; dấu của Phương pháp giải? Tính ?;Tính ( -1 +? Nhận xét gì về dấu của ( -1 + Kết luận gì về bài toán? Bài 1. Tìm các giới hạn sau: a. b. = = c. Ta có: , x-4<0 , Và Vậy = - d. = Vì ( -1 += -1 <0 Vậy = - Bài 2: Cho hàm số Xét tính liên tục của hàm số trên toàn tập xác định của nó? Gv hướng dẫn hs giải bài 2 : Hàm số x < 2 :Hàm số g(x) = 5 – x Giải x > 2: Hàm số liên tục trên khoảng x < 2 :Hàm số g(x) = 5 – x, liên tục trên khoảng Tại x = 2, ta có f(2) = 3 Do đó Vậy hàm số liên tục trên R. 4. Củng cố, dặn dò: Xem kĩ các dạng toán giới hạn. Bài tập: Các bài còn lại trong SGK. Tiết 63 : ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM. I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Biết được định nghĩa đạo hàm (tại một điểm, trên một khoảng) - Biết được ý nghĩa hình học và ý nghĩa hình học của đạo hàm. 2. Về kĩ năng: - Tính được đạo hàm của một số hàm cơ bản theo định nghĩa. - Viết được phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị. 3. Về thái độ , tư duy: - Cẩn thận, chính xác. - Hứng thú trong học tập, rèn luyện tư duy logic. - Cho học sinh bước đầu thấy được tác dụng của đạo hàm vào thực tế II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Vấn đáp, gợi mở... - Giáo viên: Hệ thống câu hởi. Phiếu học tập - Học sinh: Đọc trước bài. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động 1: Định nghĩa đạo hàm tại một điểm . Hoạt động của GV-HS Nội dung - Yêu cầu HS đọc các bài toán dẫn đến đạo hàm. - Nhận xét và rút ra kết luận về giới hạn toán học thuần tuý - Đưa ra định nghĩa sgk, yêu cầu học sinh đọc định nghĩa - Giải thích các kí hiệu. I. Đạo hàm tại một điểm. 1. Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm (Sgk). a. Bài toán tìm gia tốc tức thời. Giới hạn hữu hạn (nếu có) được gọi là vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm . b. Bài toán tìm cường độ tức thời: Giới hạn hữu hạn (nếu có) được gọi là cường độ tức thời của dòng điện tại thời điểm . 2.Định nghĩa đạo hàm tại một điểm: (Sgk) Chú ý: (sgk) Hoạt động 2: Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa . Hoạt động của GV-HS Nội dung - Yêu cầu HS làm HĐ 2(SGK) (tính f(x), f(x0), ) - GV nêu quy tắc tính đạo hàm bằng định nghĩa. B1: Giả sử là số gia tại x0 tính B2: Lập tỉ số ; B3: - Yêu cầu HS làm ví dụ 1. - GV yêu cầu HS đọc định lí về mối liên hệ giữa sự tồn tại đạo hàm và tính liên tục. 3. Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa: Quy tắc B1: Giả sử là số gia tại x0 tính B2: Lập tỉ số B3: Ví dụ 1: (sgk) 3. Củng cố, dặn dò: - Nắm được các bước tính đạo hàm bằng định nghĩa và vận dụng vào giải các bài tập cơ bản. - Làm các bài tập sau 2, 3, 5.

File đính kèm:

  • docTUẦN 29 ĐS 11.doc
Giáo án liên quan