I.Mục Tiêu:
Qua bài học HS cần:
Nắm được định nghĩa và các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng, mặt phẳng song song với mặt phẳng.
Biết áp dụng các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song, mặt phẳng song song với mp để giải các bài toán như: Chứng minh đường thẳng song song với đường thẳng, đường thẳng song song mặt phẳng, mp song song mp, tìm giao tuyến, thiết diện.
+ phát triển tư duy trừu tượng, trí tưởng tưởng tượng không gian
+ Biết quan sát và phán đoán chính xác
5 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 21 - Tiết 27: Câu hỏi và bài tập ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Tiết 27: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt)
I.Mục Tiêu:
Qua bài học HS cần:
Nắm được định nghĩa và các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng, mặt phẳng song song với mặt phẳng.
Biết áp dụng các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song, mặt phẳng song song với mp để giải các bài toán như: Chứng minh đường thẳng song song với đường thẳng, đường thẳng song song mặt phẳng, mp song song mp, tìm giao tuyến, thiết diện..
+ phát triển tư duy trừu tượng, trí tưởng tưởng tượng không gian
+ Biết quan sát và phán đoán chính xác
Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực họat động
II. Phương pháp và phương tiện dạy học :
Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
HS: Nắm vững định nghĩa và các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song, mặt phẳng song song với mp, làm bài tập ở nhà
Thước kẻ, bút,...
GV: Hệ thống bài tập, bài tập trắc nghiệm và phiếu học tập, bút lông, bảng phụ.
Hệ thống các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song, hai mp song song, bài tập trắc nghiệm
III.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ:
Hệ thống kiến thức
- GV treo bảng phụ về bài tập trắc nghiệm
- Gọi HS lên hoạt động
* Bài tập:
Câu 1: Điền vào chổ trống để được mệnh đề đúng:
A. B. C.
D. Cho hai đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mp chứa đường thẳng này và....
Câu 2: Điền vào chổ trống để được mệnh đề đúng:
A. B.
C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mp thứ ba thì...
D. Cho hai mặt phẳng song song với nhau, nếu một mp cắt mặt phẳng này thì cũng cắt mặt phẳng kia và....
- Gọi HS lên làm
- Gọi HS nhận xét
- GV đưa ra đáp án đúng và sửa sai ( nếu có )
Đáp Án: Câu 1:A.; B. d//d’; C. d // d’; D. ... song song với mp kia.
Câu 2: a // (Q); B. ; C....song song với nhau; D.....hai giao tuyến của chúng song song với nhau.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Nội Dung
HĐ1: Ôn tập lại kiến thức:
Gọi HS đứng tại chỗ nêu phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song, đường thẳng song song mặt phẳng, hai đường thẳng song song nhau,
HĐ2: Bài tập áp dụng:
GV cho HS các nhóm xem nội dung bài tập 4 trong SGK trang 78 và cho các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải).
Bài tập 4: (SGK)
(Hình vẽ 1)
Hoạt động của GV
Nội Dung
HĐ3: Bài tập áp dụng để chứng minh trong quan hệ song song.
GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng.
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải. Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải).
Bài tập:
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình thoi cạnh a. SA=SB=SC=SD=a. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB; M là một điểm trên cạnh BC.
a)Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD với mặt phẳng (MEF). Thiết diện đó là hình gì?
b)Chứng minh CD//(MEF).
c)Nếu M là trung điểm của BC, chứng minh: (MEF)//(SCD).
(Hình vẽ 2)
GV hướng dẫn và gọi HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong SGK.
4. Củng cố dặn dò:
-Xem lại các bài tập đẽ giải.
-Đọc và xem trước chương III.
CHƯƠNG III
VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN.
QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
Tiết 28. Bài 1. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
I.Mục Tiêu:
Qua bài học HS cần:
1. Về kiến thức:
-Quy tắc hình hộp để cộng vectơ trong không gian;
-Khái niệm và điều kiện đồng phẳng của ba vectơ trong không gian.
2. Về kỹ năng:
-Vận dụng được phép cộng, trừ vectơ, nhân vectơ với một số, tích vô hướng của hai vectơ, sự bằng nhau của hai vectơ trong không gian để giải bài tập.
-Biết cách xét sự đồng phẳng hoặc không đồng phẳng của ba vectơ trong không gian.
3. Về tư duy: + Phát triển tư duy trừu tượng, trí tưởng tưởng tượng không gian
+ Biết quan sát và phán đoán chính xác
4. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực họat động
II.Chuẩn Bị:
GV: Giáo án, phiếu học tập,..
HS: Soạn bài trước khi đến lớp, trả lời các câu hỏi trong các hoạt động.
III. Phương Pháp:
- Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
III. Tiến trình bài học:
1.Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành 6 nhóm
2.Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội Dung
HĐ1: Tìm hiểu về định nghĩa và các phép toán về vectơ trong không gian.
HĐTP1:
GV gọi một HS nêu định nghĩa về vec tơ trong không gian.
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải hoạt động 1 và 2.
GV vẽ hình minh họa lên bảng
Gọi HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HĐTP2: Phép cộng và phép trừ vectơ trong không gian:
GV: Phép cộng và phép trừ hai vectơ trong không gian được định nghĩa tương tự như phép cộng và phép trừ hai vectơ trong mặt phẳng.Vectơ trong không gian có các tính chất như trong mặt phẳng.
GV gọi HS nêu lại các tính chất của vectơ trong mặt phẳng như: quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành,
GV nêu ví dụ 1 (SGK) và cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải.
Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HĐTP3:
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải hoạt động 3 trong SGK.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HĐTP4: Quy tắc hình hộp:
GV vẽ hình lên bảng và phân tích chứng minh để đi đến quy tắc hình hộp bằng các đưa ra bài toán sau:
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ chứng minh rằng:
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
I.Định nghĩa và các phép toán về vectơ trong không gian:
1)Định nghĩa: (Xem SGK)
HĐ1: SGK
HĐ2:
HĐ3: Cho hình hộp ABCD.EFGH. Hãy thực hiện các phép toán sau đây:
*Quy tắc hình hộp:
HĐ2: Phép nhân vectơ với một số:
HĐTP1:
GV: Trong không gian tích của một số với một vectơ được định nghĩa tương tự như trong mặt phẳng.
GV cho HS các nhóm xem nội dung ví dụ 2 và cho các nhóm thảo luận để tìm lời giải.
Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HĐTP2:
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải ví dụ hoạt động 4 trong SGK và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
3.Phép nhân vectơ với một số:
Ví dụ 2: (xem SGK)
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
-Nêu lại khái niệm vectơ trong không gian, các tính chất của vectơ trong không gian, tích của một số với mọt vectơ.
-Áp dụng: Cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải bài tập 1 và 2 SGK và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích).
*Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại và học lý thuyết theo SGK.
-Soạn trước phần còn lại, làm thêm các bài tập 3,4 và 5 SGK trang 91. 92.
File đính kèm:
- TUẦN 21 HH 11.doc