Bài giảng Tuần: 20 - Tiết: 37 - Bài 6: Định dạng trang tính

. MỤC TIÊU

 1.1 Kiến thức:

- Học sinh biết: Định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ, màu chữ, kẻ đường biên và tô màu nền

- Học sinh hiểu: Chức năng của các công cụ định dạng trên trang tính

1.2 Kĩ năng:

- Học sinh thực hiện được: Định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ

- Học sinh thực hiện thành thạo: Định dạng màu chữ

1.3 Thái độ

 

doc35 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1000 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tuần: 20 - Tiết: 37 - Bài 6: Định dạng trang tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
định tổ chức và kiểm diện: (2 phút) Lớp 7A 1:.................................................................................................. Lớp 7A2:................................................................................................... Lớp 7A3:................................................................................................... 4.2. Kiểm tra miệng: ( 5 phút) 1) Lên máy thiết đặt lề và hướng trang giấy nằm ngang? 5đ B1: File → Page Setup B2: Thiết đặt thông số cho trang - Page: Chọn hướng trang giấy - Portraint: Giấy dọc - Landscape: Giấy ngang - Margins: Đặt lề trang - Top: Lề trên - Bottom: Lề dưới - Left: Lề trái - Right: Lề phải 2) Cách In vùng dữ liệu theo yêu cầu. 3đ B1: Chọn vùng dữ liệu cần in B2: File → Print Area → Set Print Area 3) Nêu thao tác xem trước khi in trang tính ( 2đ) - File / Print preview 4.3 Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 2: ( Phút) MT: Thực hành định dạng và trình bày trang tính * Mở “BAITH5” Nháy chọn nút lệnh (Open) → mở ổ đĩa D → mở thư mục “LOP7” → chọn tệp “BAITH5” → chọn Open. * Định dạng trang tính để có trang tính như hình 81 SGK trabg 69: HS dựa vào SGK để định dạng. * Sử dụng nút lệnh (Merge and Center) để gộp các ô của hàng tiêu đề. B1: Chọn các ô từ A1 đến G1 B2: nháy chọn nút lệnh (Merge and Center) để gộp các ô từ ô từ A1 đến G1. * Định dạng trang tính. – Hàng 3 căn giữa Chọn các ô từ A3 đến G3 → nháy chọn nút lệnh (Center). - Cột F và G căn giữa. Chọn khối ô từ F4 đến G15 → nháy chọn nút lệnh (Center). - Cột chiều cao (F) định dạng với hai chữ số thập phân. Chọn cột F → nháy chọn nút lệnh (Increase Decimal) hai lần. * Tô màu nền: HS dựa vào SGK để tô màu * Kẻ đường biên: B1: Chọn khối ô từ A1 đến G15. B2: Format → Cells → Border B3: Chọn kiểu ở khung Style, chọn màu ở Color → nháy chọn tạo biên → OK. * Xem trang tính: Nháy chọn nút lệnh (Print Preview) → xem. * In trang tính: B1: File → Print. B2: In văn bản → OK. * Lưu dữ liệu: Nháy chọn nút lệnh Save. Bài tập 3 định dạng và trình bày trang tính a) Thực hiện định dạng cần thiết để có trang tính tương tự hình 81 SGK trang 69 b) Xem trước các trang in, kiểm tra các dấu ngắt trang và thiết đặt hướng trang nằm ngang để in c) Lưu bảng tính và thực hiện lện in dưới sự hướng dẫn của giáo viên 4.4 Tổng kết ( 5 phút) - Hướng dẫn HS thực hành → sửa sai (nếu có) - Nhận xét ưu khuyết trong quá trình thực hành của HS. 4.5 Hướng dẫn học tập ( 3 phút) - Đối với bài học ở tiết này: Về tập xem trang trước khi in và in văn bản. - Đối với bài học ở tiết sau : Xem trước bài 8 “Sắp xếp và lọc dữ liệu” phần 1 và 2 để tiết sau học. 5. PHỤ LỤC Tuần: 24 Tiết: 45 Ngày dạy: Bài 8 SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU 1. MỤC TIÊU * Hoạt động 1: 1.1 Kiến thức: - Học sinh biết: các bước cần thực hiện sắp xếp dữ liệu - Học sinh hiểu: nhu cầu sắp xếp và lọc dữ liệu. 1.2 Kĩ năng: - Học sinh thực hiện được: Sắp xếp được dữ liệu trong bảng tính - Học sinh thực hiện thành thạo: Hiển thị các nút lệnh sắp xếp 1.3 Thái độ - Thói quen: thao tác với trang tính - Tính cách: Tích cực trong học tập 2. NỘI DUNG HỌC TẬP - Sắp xếp dữ liệu trên trang tính 3. CHUẨN BỊ 3.1 Giáo viên: Máy tính, máy chiếu hay phòng máy 3.2 Học sinh: Xem trước nội dung bài sắp xếp và lọc dữ liệu 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: (2 phút) Lớp 7A 1:.................................................................................................. Lớp 7A2:................................................................................................... Lớp 7A3:................................................................................................... 4.2. Kiểm tra miệng: ( 5 phút) 1) Lên máy thiết đặt lề và hướng trang giấy nằm ngang? 5đ B1: File → Page Setup B2: Thiết đặt thông số cho trang - Page: Chọn hướng trang giấy - Portraint: Giấy dọc - Landscape: Giấy ngang - Margins: Đặt lề trang - Top: Lề trên - Bottom: Lề dưới - Left: Lề trái - Right: Lề phải 2) Cách In vùng dữ liệu theo yêu cầu. 3đ B1: Chọn vùng dữ liệu cần in B2: File → Print Area → Set Print Area 3) Nêu thao tác xem trước khi in trang tính ( 2đ) - File / Print preview 4.3 Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: ( phút) - GV treo bảng phụ có bảng tính Bang diem lop em lên bảng (Hình 1) - HS trả lời: Hai bảng tính có sự khác biệt: + Bảng tính ở bảng phụ chưa được sắp xếp dữ liệu - GV mở bảng tính Bang diem lop em trong máy và thực hiện thao tác sắp xếp (Hình 2) - Nhìn vào 2 bảng tính, em có nhận xét gì? - HS Bảng tính trong máy đã có sự sắp xếp dữ liệu (Cột Điểm TB đã được sắp xếp theo thứ tự tăng dần) GV Nhận xét câu trả lời của HS và hỏi thêm: - GV Em hãy cho biết việc sắp xếp dữ liệu có tác dụng gì? - HS: Việc sắp xếp dữ liệu giúp ta dễ so sánh và tìm kiếm (tra cứu) dữ liệu một cách dễ dàng hơn - GV Nhìn vào bảng tính đã được sắp xếp, em có nhận xét gì? - HS: Vị trí các hàng cũng thay đổi theo để tương ứng với Điểm TB (rất rõ ở cột Stt và cột Họ và tên) - GV Dựa vào VD trên, em hãy cho biết sắp xếp dữ liệu là gì? - HS: Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi vị trí các hàng để dữ liệu trong một hay nhiều cột được sắp xếp thứ tự tăng dần hay giảm dần - GV làm mẫu lại trên máy thao tác sắp xếp dữ liệu (VD: Sắp xếp giảm dần theo điểm trung bình) - Dựa vào thao tác mẫu vừa xem, em hãy cho biết các bước để sắp xếp dữ liệu? - HS Các bước để sắp xếp dữ liệu là: 1. Nháy chuột chọn một ô trong cột cần sắp xếp 2. Nháy nút hoặc nút trên thanh công cụ để sắp xếp tăng dần hoặc giảm dần - Nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS Ví dụ có 2 bảng tính sau: Hình 1 Hình 2 1 Sắp xếp dữ liệu a) sắp xếp dữ liệu là gì? Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi vị trí các hàng để dữ liệu trong một hay nhiều cột được sắp xếp thứ tự tăng dần hay giảm dần b) Các bước để sắp xếp dữ liệu là: 1. Nháy chuột chọn một ô trong cột cần sắp xếp 2. Nháy nút hoặc nút trên thanh công cụ để sắp xếp tăng dần hoặc giảm dần 4.4 Tổng kết ( 5 phút) 1.Nhắc lại các kiến thức cần nhớ trong tiết học Gọi HS lên làm trên máy một VD về sắp xếp: Cho bảng tính sau: Hãy xếp thứ hạng các nước theo tổng số huy chương đạt được - Nháy chuột chọn ô F3 - Nháy nút trên thanh công cụ Kết quả thu được như sau: . 4.5 Hướng dẫn học tập ( 3 phút) - Đối với bài học ở tiết này: biết các bước để sắp xếp dữ liệu - Đối với bài học ở tiết sau: Xem các bước lọc dữ liệu 5. PHỤ LỤC Tuần: 24 Tiết: 46 Ngày dạy: Bài 8 SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU 1. MỤC TIÊU * Hoạt động 2: 2.1 Kiến thức: - Học sinh biết: các bước cần thực hiện sắp xếp dữ liệu - Học sinh hiểu: nhu cầu sắp xếp và lọc dữ liệu. 2.2 Kĩ năng: - Học sinh thực hiện được: lọc dữ liệu theo những tiêu chuẩn khác nhau - Học sinh thực hiện thành thạo: Hiển thị các nút lệnh lọc dữ liệu 2.3 Thái độ - Thói quen: thao tác với trang tính - Tính cách: Tích cực trong học tập 2. NỘI DUNG HỌC TẬP - Lọc dữ liệu trên trang tính 3. CHUẨN BỊ 3.1 Giáo viên: Máy tính, máy chiếu hay phòng máy 3.2 Học sinh: Xem trước nội dung bài sắp xếp và lọc dữ liệu 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: (2 phút) Lớp 7A 1:.................................................................................................. Lớp 7A2:................................................................................................... Lớp 7A3:................................................................................................... 4.2. Kiểm tra miệng: ( 5 phút) 1) Hãy nêu các bước sắp xếp dữ liệu? Các bước sắp xếp dữ liệu là: - Nháy chuột chọn một ô trong cột cần sắp xếp - Nháy nút hoặc nút trên thanh công cụ để sắp xếp tăng dần hoặc giảm dần 4.3 Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 2 ( phút) - GV lấy VD về lọc dữ liệu Từ bảng tính Bang thanh tich Seagames 22, ta có thể: + Lọc ra được những nước chỉ có 1 huy chương vàng (Hình 1) + Lọc ra ba nước có tổng số huy chương cao nhất (Hình 2) - GV: Từ VD về lọc dữ liệu, em hãy cho biết lọc dữ liệu là gì? - HS: - Lọc dữ liệu là chọn và chỉ hiển thị các hàng thoã mãn các tiêu chuẩn nhất định nào đó - GV thực hiện thao tác lọc dữ liệu để có kết quả như Hình 1 - Dựa vào thao tác của GV, em hãy cho biết các bước để lọc được dữ liệu như hình 1? - Các bước để lọc dữ liệu (như hình 1): 1. Nháy chuột vào một ô trong vùng có dữ liệu cần lọc 2. Vào Data -> Fitter -> AutoFilter 3. Nháy chuột vào nút trên cột tiêu đề, chọn tiêu chuẩn lọc - HS: Các bước để lọc dữ liệu (theo tiêu chuẩn lớn nhất hoặc nhỏ nhất) 1. Nháy chuột vào một ô trong vùng có dữ liệu cần lọc 2. Vào Data -> Fitter -> AutoFilter 3. Nháy chuột vào nút trên cột tiêu đề, chọn chọn (Top 10), xuất hiện bảng: + Chọn Top hoặc Bottom + Chọn hoặc nhập số hàng cần lọc + Nháy OK Cho bảng tính sau: Hình 1 Hình 2 - Các bước để lọc dữ liệu (như hình 1): 1. Nháy chuột vào một ô trong vùng có dữ liệu cần lọc 2. Vào Data -> Fitter -> AutoFilter 3. Nháy chuột vào nút trên cột tiêu đề, chọn tiêu chuẩn lọc - Các bước để lọc dữ liệu (theo tiêu chuẩn lớn nhất hoặc nhỏ nhất) 1. Nháy chuột vào một ô trong vùng có dữ liệu cần lọc 2. Vào Data -> Fitter -> AutoFilter 3. Nháy chuột vào nút trên cột tiêu đề, chọn chọn (Top 10), xuất hiện bảng: - Các bước lọc dữ liệu là: Bước 1: Chuẩn bị: 1. Nháy chuột vào một ô trong vùng có dữ liệu cần lọc 2. Vào Data -> Fitter -> AutoFilter Bước 2: Lọc Chọn tiêu chuẩn để lọc. Nháy vào nút trên hàng tiêu đề cột 4.4 Tổng kết ( 5 phút) 1.Nhắc lại các kiến thức cần nhớ trong tiết học - Các bước lọc dữ liệu là: Bước 1: Chuẩn bị: 1. Nháy chuột vào một ô trong vùng có dữ liệu cần lọc 2. Vào Data -> Fitter -> AutoFilter Bước 2: Lọc Chọn tiêu chuẩn để lọc. Nháy vào nút trên hàng tiêu đề cột 4.5 Hướng dẫn học tập ( 3 phút) - Đối với bài học ở tiết này: biết các bước để lọc dữ liệu - Đối với bài học ở tiết sau: Học bài và xem trước bài thực hành 8 5. PHỤ LỤC

File đính kèm:

  • docGIAO AN CHUAN HAY SOAN THEO MAU MOI.doc
Giáo án liên quan