MỤC TIÊU
- Biết vân dụng các công thức số hạng tổng quát, tính chất các số hạng và công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng vào bài tập
- Rèn luyện kỉ năng sử dụng các công thức và tính chất của cấp số cộng để giải toán.
- Cẩn thận, chính xác.
- Hứng thú trong học tập
5 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1503 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 16 - Tiết 42 : Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Tiết 42 : BÀI TẬP.
I. MỤC TIÊU
- Biết vân dụng các công thức số hạng tổng quát, tính chất các số hạng và công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng vào bài tập
- Rèn luyện kỉ năng sử dụng các công thức và tính chất của cấp số cộng để giải toán.
- Cẩn thận, chính xác.
- Hứng thú trong học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Thảo luận, vấn đáp gợi mở....
- Hệ thống bài tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
1) Nêu định nghĩa cấp số cộng ?
2) Nêu CT tìm số hạng TQ của CSC ?
3) Nêu CT tính tổng n số hạng đầu của môt CSC ?
Cho CSC (un) có số hạng đầu là -2, công sai d = 5. Tìm số hạng thứ 20 ?
3. Bài mới:
Ho¹t ®éng cña GV-HS
Nội dung
- Cho HS nêu phương pháp.
- Cho lớp nhận xét và bổ sung nếu cần.
- Yêu cầu HS trình bày lời giải.
- Tương tự cho câu b(về nhà)
BT2a:
u1 = 16 và d = - 3
- Gọi HS làm câu a.
- Cho HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và chính xác hoá.
- Đối với câu b cho HS thảo luận theo nhóm để nêu phương pháp gải.
- Sau đó cho một nhóm điền một dòng.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV quan sát và hướng dẫn khi cần thiết.
BT3:
a)
;
+Cần biết ít nhất ba trong năm đại lượng u1, d, n, un , Sn thì tính được hai đại lượng còn lại.
b) ;
;
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để lời giải .
- GV:
+ Quan sát và hướng dẫn khi cần
+ Nhận và chính xác kết quả nhóm hoàn thành sớm nhất. Sau đó cho đại nhiện của nhóm đó trình bày, các nhóm khác theo dõi và bổ sung khi cần .
BT5:
Tính tổng: 1 + 2 + + 12 = 78
4. Cũng cố, dặn dò:
Nắm các công thức về cấp số cộng.
Nắm công thức tính tổng của cấp số cộng hữu hạn
- Tiếp tục ôn lại kiến thức về cấp số cộng đã học
- Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập còn lại
- Đọc tiếp bài cấp số nhân.
Tiết 43
ÔN TẬP HỌC KÌ I
MỤC TIÊU
Củng cố các kiến thức trọng tâm của học kì I: hàm số lượng giác- phương trình lượng giác; tổ hợp xác suất; dãy số- cấp số cộng và cấp số nhân.
Rèn luyện kĩ năng giải các dạn bài tập cơ bản và bài tập ứng dụng.
PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thảo luận....
Phương tiện: Sgk, giáo án, ....
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp:
Ôn tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Gọi 4 HS lên bảng giải toán, mỗi học sinh giải một bài.
- Yêu cầu 1 HS dưới lớp nhắc lại cách gải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
- Chú ý cho HS tránh nhầm lẫn khi giải phương trình dạng này.
- Gọi HS nhận xét bài giải của bạn.
Bài 1: Giải các phương trình sau :
a. ;
b. ;
c. ;
d. .
Giải :
a.
b.
- Hãy mô tả không gian mẫu ?
- Xác định các kết quả của không gian mẫu ?
- Xác định biến cố A ?
- Tính số phần tử của biến cố A ?
- Từ đó suy ra xác suất của biến cố A ?
- T¬ng tù h·y gi¶i c©u b.
- Cho Hs lªn b¶ng gi¶i.
- Yªu cÇu HS nhËn xÐt.
- GV chÝnh x¸c ho¸ vµ cho HS ghi nhËn lêi gi¶i
Bµi 9:(SGK)
Kh«ng gian mÉu = {(i,j)| 1i, j6}
a) Gäi A lµ biÕn cè: “Hai con sóc s¾c ®Òu xuÊt hiÖn mÆt ch½n”.
suy ra n(A) = 9
b) KÝ hiÖu B lµ biÕn cè: “TÝch c¸c sè chÊm trªn hai con sóc s¾c lµ lΔ
Ta cã n(B) = 9
Củng cố, dặn dò:
Làm tất cả các bài tập trong đề cương.
Chuẩn bị thi học kì I.
TUẦN 17
LUYỆN TẬP THÊM: ÔN TẬP HỌC KÌ I (TT)
MỤC TIÊU
Củng cố các kiến thức trọng tâm của học kì I: hàm số lượng giác- phương trình lượng giác; tổ hợp xác suất; dãy số- cấp số cộng và cấp số nhân.
Rèn luyện kĩ năng giải các dạn bài tập cơ bản và bài tập ứng dụng.
PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thảo luận....
Phương tiện: Sgk, giáo án, ....
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp:
Ôn tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Gọi 4 HS lên bảng giải toán, mỗi học sinh giải một bài.
- Yêu cầu 1 HS dưới lớp nhắc lại cách gải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
- Chú ý cho HS tránh nhầm lẫn khi giải phương trình dạng này.
- Gọi HS nhận xét bài giải của bạn.
Bài 1: Giải các phương trình sau :
Giải :
- Hãy mô tả không gian mẫu ?
- Xác định các kết quả của không gian mẫu ?
- Xác định biến cố A ?
- Tính số phần tử của biến cố A ?
- Từ đó suy ra xác suất của biến cố A ?
- T¬ng tù h·y gi¶i c©u b.
- Cho Hs lªn b¶ng gi¶i.
- Yªu cÇu HS nhËn xÐt.
- GV chÝnh x¸c ho¸ vµ cho HS ghi nhËn lêi gi¶i
Bài 2: Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần. Quan sát số chấm xuất hiện.
Mô tả không gian mẫu.
Tính xác suất của các biến cố sau:
A:” Tổng số chấm trong hai lần gieo bé hơn 10”
B:” Số chám trong hai lần gieo là như nhau”
C:” Số chấm trong hai lần gieo là số lẻ”
a. Không gian mẫu: = {(i,j)| 1i, j6}
b. n(A) = 30 ; n(B) = 6
n(C)=9
Kí duyệt tuần 17
Tổ trưởng
Hà Thiện Ngợi
Củng cố, dặn dò:
Làm tất cả các bài tập trong đề cương.
Chuẩn bị thi học kì I.
TIẾT 44 (ĐS)
KIỂM TRA HỌC KÌ I
TUẦN 18
TIẾT 45 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
TIẾT 46
BÀI 4: CẤP SỐ NHÂN.
I. MỤC TIÊU.
- Giúp học sinh nắm được định nghĩa cấp số nhân và các tính chất chất của nó.
- Nắm được các công thức tính số hạng tổng quát và công thức tính tổng của cấp số nhân hữu hạn.
- Biết sử dụng các công thức và tính chất của cấp số nhân để giải toán.
- Tìm các yếu tố còn lại khi biết ba yếu tố trong 5 yếu tố : u1, un, n, Sn, d
- Cẩn thận, chính xác.
- Hứng thú trong học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, gợi mở....
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, phiếu học tập.
- Học sinh: Xem lại bài dãy số và bài cấp số cộng.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
Ổn định lớp:
Bài mới:
Hoạt động 1: Định nghĩa cấp số nhân
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
- Giáo viên nêu các câu hỏi sau để hình thành định nghĩa:
H?1: Cho dãy số: .
Có nhận xét gì về hai số hạng đứng kề nhau của dãy số trên?
H?2: Có nhận xét gì về hai số hạng kề nhau của dãy số: ?
- Từ hai bài toán trên yêu cầu HS khái quát thành định nghĩa cấp số nhân ?
- Cho HS thảo luận để làm PHT1
*Phiếu học tập 1: Cho CSN với số hạng đầu là , công bội q. Các số hạng của CSN có đặc điểm gì, nếu:
a) q =1 ; b) q =0 ; c)
- GV nêu ví dụ để HS vận dụng Đ/n chứng minh một dãy số là CSN.
CẤP SỐ NHÂN
I. Định nghĩa.
1. ĐN (SGK)
2. Nếu (un) là cấp số nhân với công bội q thì ta có công thức
3. Ví dụ:
- 4, 1, , ,
lµ mét cÊp sè nh©n
Hoạt động 2: Số hạng tổng quát
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
- Cho CSN với số hạng đầu là , công bội q. Hãy tính các số hạng theo và q? Từ đó hãy dự đoán công thức tính số hạng bất kỳ theo và q?
- GV nêu định lý 1.
- GV nêu ví dụ ( như SGK) và hướng dẫn HS thực hiện.
+ §Ó tÝnh ta ¸p dông c«ng thøc nµo
+ Ta cÇn t×m g× ?
II. Số hạng tổng quát.
1. Định lí 1: (SGK)
2. Ví dụ:
Cho CSN , với
a) Tính .
b) Hỏi là số hạng thứ mấy?
- Yêu cầu HS nêu nhận xét tổng quát kết quả trên ?
- Tõ ®ã h×nh thµnh ®Þnh lÝ.
- GV híng dÉn HS chøng minh ®Þnh lÝ.
+ Sö dông c«ng thøc sè h¹ng tæng qu¸t.
III. Tính chất các số hạng của cấp số nhân.
1. Định lí 2: (SKG)
2. Chứng minh : (sgk)
- H1 : Cho CSN , công bội . Đặt .
a) CMR: (1)
và (2)
b) Từ (1) và (2) hãy CMR:
- Cho HS thảo luận theo nhóm để làm bài tập trên.
H2: Khi q=1 thì sẽ được tính như thế nào?
III. Tæng n sè h¹ng ®Çu cña cÊp sè nh©n.
1. §Þnh lÝ 3: (SKG)
2. VÝ dô :
Cho CSN , với . Tính tổng của 10 số hạng đầu tiên?
3. Cũng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại các vấn đề sau:
+ Định nghĩa CSN và minh họa theo công thức truy hồi.
+ Nêu công thức tính số hạng tổng quát của CSN.
+ Tính chất các số hạng của cấp sô nhân.
+ Tổng n số hạng dầu của cấp số nhân.
- Làm các bài tập: 2,3,5 sgk trang 103.
File đính kèm:
- Tuần 16-18 ĐS 11.doc