.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy thực hiện thông qua các lệnh
2. Kỹ năng
Nhận biết được các lệnh trong một chương trình, áp dụng các lệnh để điều khiển máy tính.
3. Thái độ
Hình thành hoạt động theo nhóm, có ý thức tự chủ trong học tập
87 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
an chuẩn của địa điểm hiện tại.
Thông tin địa lí của địa điểm hiện thời.
Thời gian Mặt trời mọc, lặn.
Tọa độ của địa điểm.
Hs trả lời
Hs: thực hiện phóng to một vùng bản đồ bất kì.
Hs thực hiện phóng to vùng bản đồ Việt nam.
Hs suy nghĩ trả lời
Hs chú ý theo giỏi nghe giảng
Vùng giáp ranh giữa sáng và tối
Hs quan sát trả lời.
Hs quan sát
Hs: Trả lời
Hs thao tác trên phần mềm và trả lời.
4. Củng cố: (5 phút)
- Giáo viên củng cố bằng sơ đồ sơ duy.
- Củng cố bằng các câu hỏi trắc nghiệm lòng ghép giáo dục ý thức bảo vệ mội trường cho học sinh.
5. Dặn dò: (1 phút)
- Về nhà học bài.
- Thực hành tìm hiểu thời gian với phần mềm nếu có máy ở nhà.
- Xem tiếp bài “Phần mềm Sun Times”.
************************************************************************
Tuần: 17 Ngày soạn: 07/12 /2013
Tiết: 33 Ngày dạy: 09/12 /2013
THỰC HÀNH TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES (tt)
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Hiểu được các chức năng chính của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương của các vị trí khác nhau trên Trái Đất.
2. Kỹ năng
Kỹ năng sử dụng phần mềm
3. Thái độ
Thông qua phần mềm, HS có thái độ học tập chăm chỉ, biết vận dụng và sử dụng phần mềm trong việc hỗ trợ học tập và nâng cao kiến thức của mình;
Thông qua phần mềm, HS sẽ hiểu biết thêm về thiên nhiên, Trái Đất, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống.
II. Phương pháp
- Luyện tập – thực hành.
III. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án, phòng máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh :
- Đọc trước bài, SGK, Đồ dùng học tập
IV. Tiến trình tiết dạy :
1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số:
- Ổn định trật tự, tạo không khi thoải mái để bắt đầu tiết học.
2.Kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra bài cũ)
3.Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn khởi động và quan sát màn hình chính của PM Sun Times (10 phút)
Khởi động phần mền này cũng giống như các phần mền khác.
G: Làm thế nào để khởi động phần mền sun time?
Màn hình sẽ xuất hiện
H:Nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình
H: Quan sát theo hướng dẫn trên bản đồ.
H: Theo dõi.
Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng (27 phút)
G: Thực hiện các thao tác
Phóng to quan sát một vùng
Quan sát và nhận biết thời gian
Xem thông tin thời gian chi tiết của một địa điểm củ thể.
Quan sát vùng đệm giữa ngày và đêm
Đặt thời gian quan sát
Gv : Theo dõi và hướng dẫn học sinh thực hành trên máy tính
Hs: thực hiện trên máy tính.
Hs: Tự khám phá
4. Củng cố: (5 phút)
- Nhận xét phần thực hành của học sinh
- Cách sử dụng phần mềm.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Về nhà học bài
************************************************************************
Tuần: 17 Ngày soạn: 09/12 /2013
Tiết: 34 Ngày dạy: 11/12 /2013
ÔN TẬP
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Tổng hợp kiên thức đã học.
2. Kỹ năng
Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài toán.
3. Thái độ
Có thái độ nghiêm túc và ham hiểu biết
II. Phương pháp
- Thuyết trình – Luyện tập.
III. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án.
2. Học sinh :
- Đọc trước bài, SGK, Đồ dùng học tập, sơ đồ hình cây của các bài trong chương.
IV. Tiến trình tiết dạy :
1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số:
- Ổn định trật tự, tạo không khí thoải mái để bắt đầu tiết học.
2. Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổng hợp kiến thức (25 phút)
Gv: Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ hình cây lên bảng.
Gv: Nhắc lại một số kiến thức cơ bản trong chương lập trình đơn giản.
Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
Tại sao cần viết chương trình?
Ngôn ngữ lập trình dùng để làm gì?
Hãy nêu một vài từ khóa trong Pascal?
Quy tắc đặt tên như thế nào?
Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần?
Kể một số kiểu dữ liệu thường dùng và các phép toán với dữ liệu kiểu số?
Biến và hằng dùng để làm gì?
Để giải 1 bài toán trước hết phải làm gì?
Quá trình giải 1 bài toán trên máy tính?
Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng dủ và dạng thiếu
Hs: Vẽ sơ đồ hình cây chương 1.
Để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện một công việc nào đó, con người đưa cho máy tính một hoặc nhiều lệnh, máy tính sẽ lần lượt thực hiện các lệnh đó.
Để ra lệnh cho máy tính làm việc.
Dùng để viết chương trình máy tính.
Begin, program, end
Hs: trả lời
Hs: Gồm 2 phần
+ Phần khai báo
+ phần thân chương trình
Hs: Trả lời.
Biến và hằng dùng để lưu trữ dữ liệu.
Xác định bài toán (điều kiện cho trước, kết quả nhận được).
Có 3 bước:
B1: Xác định bài toán
B2: Mô tả thuật toán
B3: Viết chương trình
Hs: Lên bảng viết cú pháp
Dạng thiếu
If then
Dạng đủ
If then else
Hoạt động 2: Bài tập (15 phút)
Câu 1: Hãy viết thuật toán tìm số lớn nhất trong 3 số a, b, c. em hãy mô phỏng quá trình thực hiện thuật toán với các bộ dữ liệu (3, 10, 6).
Câu 1:
Input: Ba số a, b, c.
Output: Max (=max{a, b, c}, là số lớn nhất trong ba số a, b và c).
Bước 1. Nhập 3 số a, b, c.
Bước 2. Gán Max¬a.
Bước 3. Nếu b>Max, gán Max¬b.
Bước 4. Nếu c>Max, gán Max¬c.
Bước 5. Thông báo kết quả Max và kết thúc thuật toán.
Mô phỏng:
Bước
a
b
c
Số lớn nhất(Max)
1
3
10
6
2
3
10
6
3
3
3
10
6
6
4
3
10
6
10
5
3
10
6
10
4. Củng cố: (3 phút)
- Mô tả thuật toán của các bài toán
5. Dặn dò: (1 phút)
- Về nhà học bài và tiếp tục ôn tập.
************************************************************************
Tuần: 18 Ngày soạn: 14 /12 /2013
Tiết: 35 Ngày dạy: 16 /12 /2013
ÔN TẬP (tt)
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Tổng hợp kiên thức đã học
2. Kỹ năng
Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài toán.
3. Thái độ
Có thái độ nghiêm túc và ham hiểu biết
II. Phương pháp
- Luyện tập – thực hành.
III. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
2. Học sinh :
- Đọc trước bài, SGK, Đồ dùng học tập, sơ đồ hình cây của các bài trong chương.
IV. Tiến trình tiết dạy :
1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số:
- Ổn định trật tự, tạo không khí thoải mái để bắt đầu tiết học.
2.Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
3.Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập (40 phút)
Bài 1: Hãy viết chương trình tính diện tích của hình phần được tô đậm (bán kính được nhập từ bàn phím).
? Để tính diện tích phần tô đậm ta làm như thế nào.
Gv: Xác định bài toán
Gv: Yêu cầu học sinh mô tả thuật toán
Gv: Yêu cầu học sinh viết chương trình
Gv: Gọi 1 em lên viết phần khai báo
Gv: gọi 1 em lên viết phần thân chương trình
nhập bán kính r1,r2.
tính diện tích hình tròn bán kính r1 và diện tích hình tròn bán kính r2.
s= s2- s1
- in ra màn hình diện tích phần bôi đen.
Câu 2: Em hãy xây dựng thuật toán tính tổng sau:
S = 1+1/2+1/3+1/4 +1/n với n được nhập từ bàn phím.
Hs: Đưa ra cách giải bài toán
Input: r1,r2
Output: diện tích phần tô đậm
B1: Tính diện tích hình tròn với bán kính r1
B2: Tính diẹn tích hình tròn với bán kính r2
B3: s2-s1
B4: Kết thúc
Program tinh;
Uses crt;
Var S1, S2, S: real;
Const pi =3.14;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘Nhap ban kinh hinh tron be: ‘);
Readln(r1);
Writeln(‘Nhap ban kinh hinh tron lớn: ‘);
Readln(r2);
S1:= pi*r1*r1;
S2:= pi*r2*r2;
S:=S2-S1;
Writeln(‘Dien tich can tinh la:’,S);
Readln
End.
Câu 2:
* Xác định bài toán:
Input: cho tổng dãy số 1+1/2+1/3+1/4 +1/n.
Output: Tính tổng S=?
* Mô tả thuật toán
Bước 1. Nhập số n
Bước 2. Sß 0; iß 0;
Bước 3: ißi+1;
Bước 4. Nếu i<=n thì SßS+1/i, quay lại bước 3.
Bước 4: in kết quả và kết thúc.
4. Củng cố: (3 phút)
- Mô tả thuật toán của các bài toán
5. Dặn dò: (1 phút)
- Về nhà học bài.
- Ôn tập kiểm tra HKI.
************************************************************************
Tuần: 18 Ngày soạn: 14 /12 /2013
Tiết: 36 Ngày dạy: 18 /12 /2013
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Tổng hợp kiên thức đã học
2. Kỹ năng
Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài toán.
3. Thái độ
Có thái độ nghiêm túc và ham hiểu biết
II. Phương pháp
- Trắc nghiệm khách quan và Tự luận.
III. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
2. Học sinh :
- Đọc trước bài, SGK, Đồ dùng học tập, sơ đồ hình cây của các bài trong chương.
IV. Tiến trình tiết dạy :
1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số:
- Ổn định trật tự, tạo không khi thoải mái để bắt đầu tiết kiểm tra.
2.Phát đề kiểm tra
3.Đề kiểm tra
Ma trận đề
TÊN BÀI HỌC
CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Từ bài toán đến chương trình
Câu 3a,b
4đ
4 điểm
Câu lệnh điều kiện
Câu 1
1đ
Câu 2
2đ
Câu 3c
3đ
6 điểm
Tổng
1 điểm
6 điểm
3 điểm
10 điểm
Đề bài
Câu 1 (1 điểm): : Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu và câu lệnh điều kiện dạng đủ được viết như thế nào?
Câu 2 (2 điểm): Cho biết kết quả của X sau mỗi đoạn chương trình dưới đây:
a) a:=3; b:=5;
If a < b then X:= a + b;
b) X:=10;
If X < 7 Then X:= X – 5 Else X:= X + 5;
Câu 3 (7 điểm): Cho số tự nhiên a được nhập từ bàn phím. Kiểm tra a là số chẵn hay số lẻ.
Xác định bài toán.
Mô tả thuật toán.
Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình pascal.
Đáp án
Câu 1: (1 điểm)
Câu lệnh điều kiện dạng thiếu và câu lệnh điều kiện dạng đủ:
+Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
IF THEN ;
+Câu lệnh điều kiện dạng đủ:
IF THEN ELSE ;
Câu 2: (2 điểm)
Giá trị của biến X trong hai trường hợp là:
a. X=8 b. X=15
Câu 3: (7 điểm)
a. Xác định bài toán: (1 điểm)
Input: Số a.
Output: Kết quả kiểm tra a là số chẵn hay số lẻ..
b. Mô tả thuật toán: (3 điểm)
Bước 1: Nhập a.
Bước 2: Nếu a mod 2 = 0, thì a là số chẵn, ngược lại a là số lẻ.
Bước 3: Thông báo kết quả kiểm tra và kết thúc thuật toán.
c. Viết chương trình: (3 điểm)
Program kiemtra_chanle;
Uses Crt;
Var a: integer;
Begin
Clrscr;
Write(‘Nhap a = ‘); Readln(a);
If a mod 2 = 0 Then
Writeln(a ,’la so chan’)
Else
Writeln(a ,’la so le’);
Readln;
End.
************************************************************************
File đính kèm:
- GIAO AN TIN 8 HK 1.doc