,Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ, bộ học toán.
III. Các hoạt động dạy học
20 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán:Tiết 57 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hành :
:
Bài 1:
Lu ý:
Học sinh phải viết thẳng cột
GV quan sát giúp đỡ học sinh
Bài 2:
Nêu yêu cầu bài tập:
Chú ý:Hớng dẫn làm theo cột
Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Bài 3:
YC học sinh tự làm bài
Chữa bài
Bài 4:
Giáo viên hớng dẫn quan sát tranh
Chú ý :Học sinh nêu yêu cầu phép tính thích hợp với mỗi bức tranh
Học sinh thực hành tơng tự nh bài phép trừ trong phạm vi 8 và phép trừ trong phạm vi 9.
Học sinh đọc thuộc phép tính .
Kết hợp trả lời câu hỏi của GV đa ra.
10-1= 10-7=
10-2= 10-6=
10-3= 10-5=
10-4= 10-4=
Học sinh nêu yêu cầu bài tập:Tính
10 10 10 10 10 10 10
- - - - - - -
1 2 3 4 5 6 7
__ ___ ___ ___ ___ ___ ___
… …. …. …. ….. ….
Học sinh làm bài –tự chữa bài
Học sinh nêu yêu cầu bài tập:Tính
9+1= 8+2= 7+3= 6+4=
10-1= 10-2= 10-3= 10-4=
10-8= 10-7= 10-6= 10-5=
Học sinh tự nêu cách làm
Tính rồi tự viết kết quả
Học sinh làm bài-đổi bài kiểm tra
Tính :
Học sinh làm bài:
10
1
2
4
6
8
10
9
7
5
3
1
-Nhận xét kết quả bài làm.
Học sinh nêu tranh bài toán:
Có 10 chậu hoa trừ đi 2 chậu hoa. Hỏi còn lại mấy chậu hoa ?
10-2=8
3.Củng cố:
Cả lớp cùng chơi trò chơi “Điền số”
Nhận xét giờ học .
4.Dặn dò :
Về học thuộc bảng trừ trong phạm vi 10
_____________________
Học vần:Tiết 147-148
Bài 63: êm em
- Học sinh đọc và viết được: em, êm, con tem, sao đêm.
- Đọc được câu ứng dụng: Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Anh chị em trong nhà.
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho hs đọc và viết: chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm .
- Đọc câu ứng dụng: Vàng mơ như quả chín
Chùm giẻ treo nơi nào
Gió đưa hương thơm lạ
Đường tới trường xôn xao.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
2. Dạy vần:
Vần em
a. Nhận diện vần:
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: em
- Gv giới thiệu: Vần em được tạo nên từ e và m.
- So sánh vần em với ôm
- Cho hs ghép vần em vào bảng gài.
b. Đánh vần và đọc trơn:
- Gv phát âm mẫu: em
- Gọi hs đọc: em
- Gv viết bảng tem và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng tem
(Âm t trước vần em sau.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: tem
- Cho hs đánh vần và đọc: tờ- em- tem
- Gọi hs đọc toàn phần: em- tem- con tem.
Vần êm:
(Gv hướng dẫn tương tự vần em.)
- So sánh êm với em.
(Giống nhau: Âm cuối vần là m. Khác nhau âm đầu vần là ê và e).
c. Đọc từ ứng dụng:
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại
- Gv giải nghĩa từ: mềm mại.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
d. Luyện viết bảng con:
- Gv giới thiệu cách viết: em, êm, con tem, sao đêm.
-Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.
- Nhận xét bài viết của hs.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
- Cho hs đọc câu ứng dụng
- Hs xác định tiếng có vần mới: đêm, mềm.
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
b. Luyện nói:
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Anh chị em trong nhà.
- Gv hỏi hs:
+ Bức tranh vẽ những gì?
+ Họ đang làm gì?
+ Em đoán họ có phải là anh chị em không?
+ Anh chị em trong nhà còn gọi là anh chị em gì?
+ Nếu là anh hoặc chị trong nhà, em phải đối xử với các em như thế nào?
+ Nếu là em trong nhà, em phải đối xử với anh chị như thế nào?
+ Ông bà, cha mẹ mong anh em trong nhà đối xử với nhau như thế nào?
+ Em có anh, chị em không? Hãy kể tên anh chị em trong nhà em cho các bạn nghe?
- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.
c. Luyện viết:
- Gv nêu lại cách viết: em, êm, con tem, sao đêm.
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.
- Gv chấm một số bài- Nhận xét.
Hoạt động của hs
- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép vần emm.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và đọc.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Thực hành như vần em.
- 1 vài hs nêu.
- 5 hs đọc.
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát.
- Hs luyện viết bảng con.
- 5 hs đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Vài hs đọc.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs viết bài.
III. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi.
- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 64.
Hát
(thày Tạc dạy)
_____________________
Soạn ngày:30/11/2009
Giảng ngày:Thứ sáu ngày 04/12/2009
Tập viết:Tiết 13-14
nhà trường , buôn làng , hiền lành ,
đình làng , bệnh viện , đom đóm
I. Mục đích, yêu cầu:
- Hs viết đúng các từ : nhà trường , buôn làng , hiền lành , đình làng , bệnh viện , đom đóm
- Học sinh trình bày sạch đẹp, thẳng hàng.
- Viết đúng cỡ chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
Chữ viết mẫu
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho hs viết: cou ong, cây thông,cây thông- Kiểm tra bài viết ở nhà của hs
- Gv nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: Gv nêu
b. Hướng dẫn cách viết:
- Giới thiệu chữ viết mẫu, gọi hs đọc các từ: nhà trường , buôn làng , hiền lành , đình làng , bệnh viện , đom đóm.
- Giáo viên viết mẫu lần 1
- Giáo viên viết mẫu lần 2
- Vừa viết vừa hớng dẫn từng từ:
+ nhà trường : Viết tiếng nhà có âm nh đứng trước và âm a đứng sau dấu huyền trên a, tiếnng trường có âm tr đứng trước vần ương đứng sau dấu huyền trên ơ.
+ buôn làng : Viết buôn trước, tiếng làng sau.
+ hiền lành: Tiếng hiền trước, dấu huyền trên a tiếng lành có vần anh và dấu huyền trên a.
+đình làng : Viết tiếng đình trước, tiếng làng sau.
- Tương tự giáo viên hướng dẫn các từ bệnh viện , đom đóm
- Cho học sinh viết vào bảng con
- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu.
c. Hướng dẫn viết vào vở:
- Uốn nắn cách ngồi viết cho học sinh
- Cho hs viết bài vào vở.
- Chấm một số bài nhận xét chữ viết và cách trình bày của học sinh.
Hoạt động của hs
- 2 hs viết bảng.
- Hs đọc các từ trong bài.
- Học sinh quan sát
- Nêu nhận xét
- Hs theo dõi.
- Hs viết vào bảng con
- Hs ngồi đúng tư thế.
- Hs viết vào vở tập viết.
IV. Củng cố- dặn dò:
- Gọi học sinh nêu lại các từ vừa viết
- Nhận xét giờ học
- Về luyện viết vào vở
_______________________________
Tập viết
Tiết 14 : đỏ thắm mầm non chôm chôm trẻ em ghế đệm mũm mĩm
I. Mục đích, yêu cầu:
- Hs viết đúng các từ : đỏ thắm , mầm non , chôm chôm , trẻ em ghế đệm , mũm mĩm
- Học sinh trình bày sạch đẹp, thẳng hàng.
- Viết đúng cỡ chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
Chữ viết mẫu
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho hs viết : con ong, củ gừng
- Kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
- Gv nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: Gv nêu
b. Hướng dẫn cách viết:
- Giới thiệu chữ viết mẫu, gọi hs đọc các từ: đỏ tham , mầm non , chôm chôm , trẻ em , ghế đệm , mũm mĩm
- Giáo viên viết mẫu lần 1
- Giáo viên viết mẫu lần 2
- Vừa viết vừa hướng dẫn từng từ:
+ đỏ thắm : Viết tiếng đỏ trước, tiếng thắm sau.
+ mầm non : Tiếng mầm có chữ m và vần âm cao hai dòng dấu huyền trên â ,tiếng non có chữ n và vần on cao hai dòng
+ chôm chôm: Tiếng chôm có âm ch và ôm .
- Tương tự giáo viên hướng dẫn các từ : trẻ em , ghế đệm , mũm mĩm.
- Cho học sinh viết vào bảng con
- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu.
c. Hướng dẫn viết vào vở:
- Uốn nắn cách ngồi viết cho học sinh
- Cho hs viết bài vào vở.
- Chấm một số bài nhận xét chữ viết và cách trình bày của học sinh.
Hoạt động của hs
- 2 hs viết bảng.
- Hs đọc các từ trong bài.
- Học sinh quan sát
- Nêu nhận xét
- Hs theo dõi.
- Hs viết vào bảng con
- Hs ngồi đúng tư thế.
- Hs viết vào vở tập viết.
IV. Củng cố- dặn dò:
- Gọi học sinh nêu lại các từ vừa viết
- Nhận xét giờ học
- Về luyện viết vào vở
__________________________
Thủ công:Tiết 15
Bài 13: Gấp cái quạt (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp cái quạt.
- Gấp đợc cái quạt bằng giấy.
II. Chuẩn bị:
- Quạt mẫu, giấy dùng để gấp hình chữ nhật, một sợi chỉ, bút chì thứơc kẻ, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv:
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng dụng cụ, và sự chuẩn bị của học sinh.
- Gv nhận xét.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát
- Hớng dẫn lại cách gấp cái quạt một lợt.
- Nêu lại cách bôi hồ mặt sau của giấy màu.
- Cho hs nêu lại cách gấp quạt.
b. Hoạt động 2: Học sinh thực hành.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh mỗi nếp gấp phải đợc miết kĩ và bôi hồ phải mỏng, đều, buộc dây đảm bảo chắc đẹp.
- Cho hs thực hành gấp quạt giấy.
- Quan sát giúp đỡ hs hoàn thành sản phẩm.
- Tổ chức cho hs trng bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dơng.
- Nhắc học sinh dán vào vở thủ công.
Hoạt động của hs:
- Học sinh quan sát.
- Hs nêu.
- Hs theo dõi.
- Hs thực hành gấp quạt giấy.
- Hs bày theo tổ.
3. Củng cố- dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học. Yêu cầu học sinh thu dọn giấy vụn trong lớp.
- Dặn hs về chuẩn bị giấy màu để cho giờ sau gấp cái ví.
___________________________
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 15 - Kế hoạch tuần 16
A. Mục tiêu
- Thấy được ưu khuyết điểm trong tuần
- phương hướng tuần tới
B. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. Nhận xét các mặt trong tuần
- Đạo đức: Hầu như các em chăm ngoan.
- Học tập: có sự chuẩn bị bài và làm bài tập trước khi đến lớp
2. Phổ biến nội qui học tập
- Học sinh nhắc lại nội qui và nhớ thực hiện.
4. Bầu hs chăm ngoan:,
5. Kế hoạch tuần 16
- Phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm
- Đi học đúng giờ.
-Dành nhiều hoa điểm 10 chào mừng ngày 2/12
-Đôi bạn cùng tiến.
File đính kèm:
- giao an lop 1(1).doc