Kiến thức: Thành lập bảng trừ 8, biết làm tính trừ phạm vi 8.
2. Kĩ năng: Thuộc bảng trừ phạm vi 8.
3. Thái độ: Hăng say học toán.
II- Đồ dùng:
Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài 4.
Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1.
18 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán :Tiết 53 Phép trừ trong phạm vi 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS yếu chữa
Bài 3: HS nêu cách làm, làm vào vở
- HS trung bình chữa.
Bài 4: Treo tranh, gọi HS nêu đề bài, từ đó viết phép tính.
- Em nào có đề bài khác, từ đó có phép tính khác?
- HS nêu và chữa bài.
- HS khá, giỏi chữa, có thể viết các phép tính khác nhau: 8+1, 1+8
6. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5')
- Thi đọc bảng cộng 9 nhanh.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Phép trừ phạm vi 9
Ngày soạn:22 tháng 11 năm 2009
Ngày giảng:Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009
Tiếng Việt:Tiết 137-138
inh ênh
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm được cấu tạo của vần “inh, ênh”, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Máy cày, máy nổ....
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: anh, ang.
- đọc SGK.
- Viết: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’)
- Ghi vần: inh và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “tính” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “tính” trong bảng cài.
- thêm âm trước vần inh, thanh sắc trên đầu âm i.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- máy vi tính
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thê.
- Vần “ênh”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: đình làng, ễnh ương.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “inh, ênh”, tiếng, từ “máy vi tính, dòng kênh”.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- cái thang dựa vào đống rơm
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: lênh khênh, kềnh.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- máy cày, máy nổ…
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Ôn tập.
Toán :Tiết 56
Phép trừ phạm vi 9
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thành lập bảng trừ 9, biết làm tính trừ trong phạm vi 9
2. Kĩ năng: Thuộc bảng trừ 9, làm tính thành thạo.
3. Thái độ: Say mê học tập.
II- Đồ dùng:
Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài 4.
Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Đọc bảng cộng 9 ?
- Tính: 5+4 = ...., 6+3 =...,
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài
- Nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Thành lập bảng trừ (10')
- Hoạt động cá nhân
- yêu cầu HS thao tác trên bảng cài với nhóm 9 đồ vật để thành lập lên bảng trừ 9
- Tự lấy 9 đồ vật tách làm hai nhóm, nêu bài toán đố cả lớp, sau đó ghi các phép tính vào bảng con, đọc kết quả.
4. Hoạt động 4: Tổ chức học thuộc bảng trừ (5')
- Hoạt động cá nhân
5. Hoạt động 5: Luyện tập (10')
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. Sau đó cho HS làm vào bảng con.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu, Cho HS làm miệng.
- làm và HS yếu chữa bài.
- tự nêu câu hỏi và trả lời miệng, HS yếu chữa bài.
Bài 3: Treo bảng phụ, hỏi có 9, 7 em điền mấy vào ô trống ?
- Điền 2, vì 7+2 = 9, tự làm phần còn lại và chữa bài.
- HS trung bình chữa bài.
Bài 4: Treo tranh, gọi HS nêu bài toán ?
- Gọi HS giỏi nêu đề toán khác, từ đề toán của bạn em nào có phép tính giải khác?
- Đàn ong có 9 con, 4 con bay đi, còn lại mấy con ? (9-4 = 5, hay 9-5= 4).
- HS giỏi chữ bài.
6. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5')
- Đọc bảng trừ 9 nhanh.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài : Luyện tập
Thủ công :Tiết 14
Gấp các đoạn thẳng cách đều
I,Mục Tiêu
-Học sinh biết gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều
II,Chuẩn bị
-Gv :mẫu giấy gấp các nếp gấp cách đều có kích thước lớn
-Hs:Giấy mầu có kẻ ô và giấy voẻ học sinh
III,Các hoạt động dạy học chủ yếu
1,Hướng dẫn học sinh quan sát
2,Hướng dẫn cách gấp
a,Nếp gấp thứ nhất:gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu
b,Gấp nếp thứ 2:Lập mặt màu ngược lại,gấp như nếp thứ nhất.
c,Nếp gấp thư 3:Như nếp thứ nhất.
3,Học sinh thực hành
-Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình gấp
4,Củng cố dặn dò
-Yêu cầu học sinh chưa hoàn thành về gấp tiếp
-Chuẩn bị giờ sau
-Quan sát rút ra nhận xét:Chúng cách đều nhau,có theer chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại
-Quan sát theo hướng dẫn của giáo viên
-Gấp trên giấy nháp trước cho thành thạo,sau đó gấp trên giấy mầu.
-Sản phẩm cuối cùng được dán vào vở thủ công.
________________________________
Ngày soạn:23 tháng 11 năm 2009
Ngày giảng:Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009.
Tiếng Việt:Tiết 138-140
Ôn tập
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm được cấu tạo của các vần có kết thúc bằng âm -ng, -nh.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần, tiếng, từ có các vần cần ôn,đọc đúng các từ, câu ứng dụng. Tập kể chuyện : “ Quạ và công”theo tranh
3.Thái độ:
- Biết phê bình bạn vội vàng hấp tấp sẽ bị hỏng việc.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: .
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: inh, ênh..
- đọc SGK.
- Viết inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Ôn tập ( 12’)
- Trong tuần các con đã học những vần nào?
- vần: ang, ăng, âng, ông…
- Ghi bảng.
- theo dõi.
- So sánh các vần đó.
- đều có âm -ng, hoặc -nh đứng cuối vần…
- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng.
- ghép tiếng và đọc.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định tiếng có vần đang ôn, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới .
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: bình minh, nhà rông, nắng chang chang.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Đọc bảng (5’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
2. Hoạt động 2: Đọc câu (5’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- cô đội thúng bông
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần đang ôn, đọc tiếng, từ khó.
- tiếng: trắng, bông, cánh, đồng…
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc SGK(7’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Kể chuyện (10’)
- GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh.
- theo dõi kết hợp quan sát tranh.
- Gọi HS nêu lại nội dung từng nội dung tranh vẽ.
- tập kể chuyện theo tranh.
- Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội dung truyện.
- theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn.
5. Hoạt động 5: Viết vở (6’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
6.Hoạt động6: Củng cố - dặn dò (5’).
- Nêu lại các vần vừa ôn.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: om, am.
_________________________________
Hát
(thày Tạc dạy)
_________________________________
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 14
I,Mục tiêu;
-Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần .
-Có hướng phấn đấu tuần sau.
II,Các hoạt động
-Các tổ báo cáo :
Tổ 1..............
Tổ 2...............
Tổ 3.................
Gv nhận xét chung :
Phê bình:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................
Tuyên dương : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-Nêu phương hướng tuần sau :
- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 22/12
- Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.
- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp.
- Tiếp tục thi đua đạt điểm 10 .
- Đôi bạn cùng tiến.
**************************************
____________________________________________________
File đính kèm:
- Giao an lop 1Tuan 14.doc