Bài giảng Tiết1 2:Tập đọc – Kể chuyện Giọng quê hương

Đọc đúng các kiểu câu.

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai:Lu«n miƯng ,dt li,l¼ng lỈng,rím lƯ.

- Biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật.

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: đôn hậu, thành thật, bùi ngùi.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Tình cảm thiết tha, gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen

doc27 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2125 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết1 2:Tập đọc – Kể chuyện Giọng quê hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV tóm tắt bằng sơ đồ lên bảng. + Hàng dưới có mấy có kèn? + Vậy cả hai hàng có bao nhiêu cái kèn? - Gv hướng dẫn Hs trình bày bài giải như phần bài học của SGK. Bài toán 2:Hướng dẫn tương tự như bài 1 * Hoạt động 2: Làm bài tập. Bài 1. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài -Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đề và giải - Gv chốt lại. Bài 2: - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv nhận xét, chốt lại Bài 3. - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại: . Hs đọc đề bài. Hs trả lời. Hs trả lời. Có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn. Có 3 +2 = 5 cái kèn. Cả hai hàng có 3 +5 = 8 cái kèn. HS yếu làm bài tập1 Hs đọc yêu cầu đề bài. Một hs lên bảng làm. Lớp làm vào vở Hs nhận xét *Hs yếu nêu được phép tính thứ nhất Hs đọc yêu cầu của bài. Một hs lên bảng làm. Lớp làm vào vở Hs nhận xét Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs nêu bài toán rồi giải theo tóm tắt Hai nhóm thi đua làm bài. Hs nhận xét. 4. Tổng kết – dặn dò.(2') Tập làm lại bài.2,3 Chuẩn bị bài: Giải toán bằng hai phép tính. Nhận xét tiết học. ...................................................... Tiết 2:Tập làm văn Tập viết thư và phong bì I/ Mục tiêu: 1-Dựa theo mẫu bài tập đọc Thư gửi bà và gợi ý về hình thức-nội dung thư ,biết viết một bức thư ngắn (khoảng 8 đến 10 dòng)để thăm hỏi,báo tin cho người thân. 2- Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức của bức thư ;ghi rõ nội dung trên phong bì thư để gửi theo đường bưu điện. MTR: HS khá giỏi biết cách nêu nội dung đoạn thư mình viết II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ chép gợi ý BT1. Bức thư và phong bì đã viết mẫu. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Bài cũ: (4’) - Gv gọi 1 Hs đọc lại bài: Thư gửi bà và hỏi: + Dòng đầu thư ghi những gì? + Dòng tiếp theo ghi lời xưng hô với ai? + Nội dung thư? + Cuối thư ghi gì? - Gv nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’) Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động: (33’) * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1. (16’) - Gv yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập một bài tập. - Gv mời Hs đọc phần gợi ý viết trên bảng phụ. - Gv mời 4 – 5 Hs nói mình sẽ viết thư cho ai? - Gv hướng dẫn: + Em sẽ viết thư cho ai? + Dòng đầu thư em sẽ viết thế nào? + Em viết lời xưng hô với ông như thế nào để thể hiện sự kính trọng? + Trong phần nội dung, em sẽ hỏi thăm ông điều gì, báo tin gì cho ông? + Ở phần cuối thư, em chúc ông điều gì, hứa hẹn điều gì? + Kết thúc lá thư, em viết những gì? - Gv nhắc nhở Hs chú ý trước khi viết thư. - Gv yêu cầu Hs thực hành viết thư trên giấy nháp. - Gv mời một Hs Hs đọc bài trước lớp. - Gv nhận xét. * Hoạt động 2: Từng Hs làm việc. (17’) Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài. -Gv hướng dẫn cách viết phong bì. - Gv yêu cầu Hs ghi nội dung cụ thể trên phong bì thư. - Gv mời 4 –5 Hs đọc bài của mình. - Gv nhận xét, rút kinh nghiệm. Hs cả lớp đọc thầm nội dung BT1. Hs đọc. Cả lớp đọc thầm . Hs trả lời. Hs trả lời.. Hs trả lời Hs thực hành viết thư trên giấy nháp. 3- 4 Hs đọc bức thư mình viết. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài Hs lắng nghe. Hs ghi nội dung cụ thể trên phong bì thư. Hs đọc bài của mình. Hs nhận xét. 4 Tổng kết – dặn dò. (2’) Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại. Chuẩn bị bài: Kể lại chuyện: Tôi có đọc đâu. Nhận xét tiết học. Tiết 3: Tự nhiên xã hội Họ nội, họ ngoại I/ Mục tiêu: Giúp Hs hiểu -Giải thích thế nào là họ nội nội, họ ngoại. - Xưng hô đúng với các anh, chị em của bố mẹ. -Giới thiệu được về họ nội, họ ngoại. - Ứng xử đúng với những người họ, hàng của mình, không phân biệt hô nội hay họ ngoại. II/ Các hoạt động: Bài cũ: (4’) - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi: + Thế nào gọi là gia đình 3 thế hệ? + Thế nào gọi là gia đình 2 thế hệ? - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’) Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. (28’) * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. (8’) Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Gv yêu cầu 2 Hs quan sát hình 1 trang 40 SGK và trả lời các câu hỏi. + Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai? + Ông bà ngoại của Hương sinh ra những ai trong ảnh? + Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai? + Ông bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời 1 số cặp Hs lên trình bày. - Gv chốt lại: * Hoạt động 2: kể về họ nội và họ ngoại. (15’) Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Các Hs kể cho nhau nghe về họ nội, họ ngoại. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv yêu cầu từng nhóm treo tranh của mình lên tường. -Gv nhận xét. * Hoạt động 3: Đóng vai. (5’) Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn. - Gv chia nhóm thảo luận và đóng vai theo các tình huống: + Em hoặc anh của bố đến nhà chơi khi bố mẹ đi vắng. + Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng. + Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố mẹ đến thăm. Bước 2: Thực hiện. - Các nhóm lần lượt thể hiện phần đóng vai của nhóm mình, các nhóm khác quan sát và nhận xét. - Gv nhận xét, chốt lại. Hs quan sát hình . Hs thảo luận theo nhóm. Đại diện các cặp Hs lên trình bày kết quả thảo luận. Hs kể cho nhau nghe về họ nội, họ ngoại. Hs treo tranh lên , đại diện 1 em lên giới thiệu họ hàng của mình. Hs thảo luận và chọn tình huống đóng vai. Các nhóm thể hiện vai diễn qua các tình huống. Hs nhận xét. 4 .Tổng kềt – dặn dò. (2’) Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Thực hành, phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. Nhận xét bài học. ............................................................ Tiết 2:Hát nhạc. Học hát : Lớp chúng ta đoàn kết. I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết tính chất tươi vui sôi nổi của bài hát. Kỹ năng: Hát đúng giai điệu lời ca, lưu ý những chỗ nửa cung trong bài. Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn bè. II/ Chuẩn bị: * GV: Thuộc bài hát . Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe, tranh ảnh minh họa, nhạc cụ. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát.(1') Bài cũ:Bài ca đi học.(5') - Gv gọi 2 Hs lên hát lại lời 1, lời 2 bài Bài ca đi học. - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề (1') Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động.(26') * Hoạt động 1: Học hát Bài ca đi học lời 2. a) Giới thiệu bài - Gv giới thiệu bài, tên bài, tác giả - Gv cho Hs nghe băng bài hát: Đếm sao. b) Dạy hát. - Gv cho hs tập đọc lời ca: - Gv dạy hát từng câu đến hết lời của bài hát c)Luyện tập. - Gv cho Hs hát lại 3 – 4 lần. - Gv chia Hs thành 4 nhóm, lần lượt mỗi nhóm hát một câu nối tiếp nhau chính xác, nhịp nhàng. * Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm. - Gv hát gõ đệm theo nhịp 2/4. - Gv gõ tiết tấu lời ca của 4 câu hát, yêu cầu Hs lắng nghe và hát thầm. Sau đó Gv hỏi? + Em có nhận xét gì về tiết tấu của 4 câu hát? - Gv cho Hs tập hát lại toàn bài. - Gv chia lớp thành 2 nhóm : - Sau đó Gv cho Hs thi đua hát với nhau. - Gv nhận xét, công bố nhóm hát hay. Hs lắng nghe. Hs nghe băng nhạc. Hs đọc lời ca.Hs lắng nghe từng câu Hs tập hát lại. Hs vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu. Hs hát và gõ đệm theo nhịp 2/4. Cách gõ giống nhau. Hs tập hát lại toàn bài. Hai nhóm thi với nhau. Hs nhận xét. 5.Tổng kềt – dặn dò.(2') Về tập hát lại bài. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập Lớp chúng ta đoàn kết. Nhận xét bài học. ................................................................. ChiỊu TiÕt1: To¸n LuyƯn tËp thùc hµnh I/Mơc tiªu Củng cố cho hs: - Bài toán giải bằng hai phép tính. -Biết vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán và trình bày lời giải. -RÌn kÜ n¨ng lµm to¸n cho hs II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc (40') 1-Gt bµi :Ghi b¶ng 2-H­íng dÉn lµm bµi tËp -Gv yªu cÇu häc sinh ®äc yªu cÇu bµi1,2,3, 4vë bµi tËp -1 hs ®äc yªu cÇu-líp ®äc thÇm -Gv h­íng dÉn c¸ch lµm -Hs lµm bµi 1,2,3,4 vµo vë bµi tËp -Gv quan s¸t giĩp ®ì 3-ChÊm ch÷a bµi -Gv yªu cÇu -Häc sinh lÇn l­ỵt ®äc kÕt qu¶ bµi lµm -Líp nhËn xÐt -Gv nhËn xÐt sưa sai (nÕu cã) -Gv chÊm bµi 4 - Cđng cè dỈn dß -Gv nhËn xÐt tiÕt häc vµ dỈn dß Tiết 2:Tiếng việt Rèn viết:So sánh,dấu chấm I/ Mục tiêu: -Củng cố cho hs phép so sánh (so sánh âm thanh với âm thanh) -Củng cố cách dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn. II/ Các hoạt động dạy học. 1-Giới thiệu bài:Ghi bảng(1') 2-Hướng dẫn viết bài.(32') -GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập 1,2,3 -Hs đọc yêu cầu bài. -GV hướng dẫn cách làm -Hs làm bài vào vở -GV quan sát giúp đỡ 3-Chấm chữa bài.(5') -Hs đọc làn lượt bài làm của mình -Hs nhận xét -Gv nhận xét sửa sai (nếu có), -GV chấm điểm một số bài 4-Củng cố -dặn dò.(2') -Gv nhận xét tiết học và dặn dò .................................................. TiÕt 3: Sinh ho¹t NhËn xÐt cuèi tuÇn I/§¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn qua 1- VỊ sÜ sè :+ 2-VỊ häc tËp : Tổng hợp nhưng bạn được cắm cờ trong tuần 3-VƯ sinh: II/Chuẩn bị tuÇn sau Học tập chuyên cần Thi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Tập văn nghệ  

File đính kèm:

  • docTuan 10.doc
Giáo án liên quan