Bài giảng Tiết thứ 1+2: ổn định tổ chức

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp H:

- Nhận biết những việc cần làm trong tiết học Tiếng Việt.

- Luyện thao tác trên các dụng cụ dạy học, học tập cụ thể.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- G: SGK, bộ đồ dùng tiếng Việt (TV)

- H: SGK, bộ đồ dùng, bảng, phấn

doc23 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết thứ 1+2: ổn định tổ chức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng 1: Quan sát tranh tìm các bộ phận bên ngoài cơ thể (10-12)’ *Các bước tiến hành: bước 1: Cho Hs hoạt động theo cặp. - GV đưa ra chỉ dẫn: Quan sát hình ở tr.4 SGK. Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. - Gv theo dõi và giúp đỡ các em làm việc tích cực. bước 2: Họat động cả lớp. (10-12)’ - GV treo hình 4 SGK đã phóng to lên bảng, gọi HS bất kỳ lên bảng chỉ vào tranh nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. Kết luận: Gv cho Hs nhắc lại tất cả các bộ phận bên ngoài của cơ thể. b/.hoạt động 2: Quan sát tranh. *Mục tiêu: Biết được cơ thể gồm 3 phần chính: đầu, mình, chân tay và 1 số cử động của 3 bộ phận đó. *Các bước tiến hành: bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ. - Gv đưa ra chỉ dẫn + Hướng dẫn HS đánh số các hình ở - HS hát. - Chú ý lắng nghe. -HS hoạt động theo cặp lần lượt chỉ trên tranh và nói theo yêu cầu của GV. -Hoạt động theo lớp, 1 số em lên bảng chỉ vào tranh và gọi tên các bộ phận theo yêu cầu. Các em khác nghe, nhận xét bổ sung. - Hs thực hiện theo Gv. trang 5, SGK từ 1-11 theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. + “Hãy quan sát các hình vẽ trong SGK và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì?” “Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?” (HS K,G biết phân biệt bên trái, bên phải cơ thể) - Gv đi đến từng nhóm giúp các em hoàn thành hoạt động này. bước 2: Họat động cả lớp. (10-12)’ - Gv gọi mỗi nhóm 2 Hs lên trình bày. -Hỏi: “Cơ thể gồm mấy phần, là những phần nào?” *Kết luận: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần chính là đầu, mình và tay chân. Để cho cơ thể luôn khỏe mạnh, hoạt động nhanh nhẹn hàng ngày các em nên cần bảo vệ cơ thể, giữ gìn vệ sinh thân thể và tập thể dục thường xuyên. hoạt động 3: Tập thể dục. Mục đích: Gây hứng thú để Hs rèn luyện thân thể. Các bước tiến hành: Bước 1: -Gv hướng dẫn Hs học bài hát:Cúi mãi mỏi lưng, viết mãi mỏi tay, thể dục thế này, là hết mệt mỏi” Bước2: Gv vừa hát vừa làm mẫu từng động tác. Khi hát: “Cúi mãi mỏi lưng”: Gv làm động tác cúi gập người rồi đứng thẳng lưng dậy. “Viết mãi mỏi tay”: Gv làm động tác tay, hàn tay, ngón tay. “Thể dục thế này”: Làm động tác nghiêng người sang trái, nghiêng người sang phải. “Là hết mệt mỏi”: Làm động tác đưa chân trái, đưa chân phải. Bước 3: - Gv gọi 1 HS lên đứng trước lớp thực hiện các động tác tập thể dục để cả lớp nhìn theo và cùng làm. Kết luận: Muốn cho cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hàng ngày. 4. củng cố: - Cho hs chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” Cách tiến hành: + Gv làm trọng tài bấm thời gian. + Gọi Hs lên nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. + Gọi tiếp Hs khác lên làm tương tự như trên. - Bạn nào kể được nhiều tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể và kể đúng sẽ thắng cuộc. 5. tổng kết, dặn dò. nhận xét tiết học. - Hs làm việc theo nhóm (4 em 1 nhóm) - Hs mỗi nhóm 2 em lên nói và làm theo động tác của từng bức tranh. - Hs vừa trả lời vừa chỉ và giải thích trên cơ thể mình: “Cơ thể gồm ba phần là đầu, mình, và tay chân”. - Chú ý lắng nghe. - Cả lớp học bài hát. - Hs làm theo. - Hs thực hiện theo vừa tập vừa hát. - 1 Hs vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ trong thời gian 1 phút. - Hs khác đếm xem các bạn kể được bao nhiêu bộ phận và chỉ có đúng vị trí đó không. * * * Tiết 4 : Toán Tiết thứ 4 : hình tam giác I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được hình tam giác và nói đúng tên hình. - Bước đầu nhận ra các hình tam giác từ các vật thật. +HS cả lớp làm hết các bài tập I. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: 3 hình tam giác có kích thước, màu sắc khác nhau. 1 số đồ vật có dạng hình tam giác. - Học sinh : Hình tam giác trong bộ học toán. SGK. HĐ1: III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ: ( 3 - 5)’ - Kể tên đồ vật mà em biết có dạng hình vuông, hình tròn?. HĐ2: Bài mới: (13 - 15)’ - G đưa trực quan hình tam giác: + Mỗi lần giơ và giới thiệu “ Đây là hình tam giác” - Giáo viên đưa lần lượt các tấm bìa hình tam giác để ở các góc độ khác nhau cho H xem và nói: Đây là hình tam giácđ học sinh nhận biết chính xác hình. - HS lấy trong bộ đồ dùng hình tam giác để trước mặt - Mở SGK/9, đọc tên các hình tam giác có trong đó - Gọi tên đúng hình, vận dụng liên hệ với thực tế, đến các đồ vật có dạng hình tam giác (ê ke, biển báo, cờ). HĐ3: Luyện tập (15 - 17)’ HĐ3- 1: Làm SGK /9 (5-7)’ - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS cách tô màu: + Tô từ viền ngoài vào trong tô chờm ra ngoài, có thể tô mỗi hình 1 màu + Các hình giống nhau tô cùng màu Chốt: Em vừa tô màu vào hình gì? HĐ3- 2: Thực hành xếp hình (10-12)’ - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS cách xếp hình ?: Em có thể đặt tên hình vừa xếp không? - Nhận xét, tuyên dương HS xếp nhanh, gọi đúng tên hình HĐ4: Củng cố: (3-5)’ Trò chơi: Giáo viên gắn lên bảng 1 số hình vuông, tròn, tam giác màu sắc, kích cỡ khác nhau Cho 2 em lựa chọn một em hình. vuông, 1 em hình tam giác. Em nào nhanh, chọn được nhiều trong 2 phút là thắng. - HS làm bài - HS dùng bút màu tô hình tam giác +tô hình tam giác - HS lấy trong bộ đồ dùng hình tam giác để trước mặt - HS thực hành xếp hình. IVRút kinh nghiệm sau giờ dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 23 tháng 8 năm 2013 Tiết 1+2 : Tiếng Việt Tiết thứ 9+10: bài 3: / I/ Mục đích yêu cầu: - H nhận biết được dấu và thanh sắc - Ghép, đọc được tiếng bé. -Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. II/ Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng TV - Chữ mẫu,vở mẫu III/ Các hoạt động dạy học Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5)’ - Cho H viết chữ b vào bảng con. - Chỉ chữ b trong các tiếng: bé, bè, bóng, bà. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1-2)’ - Đưa tranh vẽ Sgk trang 8. + Cho H thảo luận và trả lời câu hỏi: Các tranh này vẽ ai và vẽ gì? đ Các tiếng này giống nhau ở chỗ có dấu sắc. Cô chỉ và đọc: dấu sắc. b.Học dấu thanh sắc: (15-17)’ Đưa dấu sắc G đọc mẫu . Cho H ghép thanh sắc vào thanh chữ Cho H ghép tiếng be Phân tích tiếng be? Cho H lấy dấu sắc ghép vào tiếng be để tạo thành tiếng mới. Dấu sắc ghi ở đâu? G đánh vần mẫu ðGhi: bé Đọc cả bảng. c.Hướng dẫn viết bảng: (10-12)’ Đọc nội dung bài G hướng dẫn quy trình viết dấu sắc Đọc dòng tiếp theo + Chữ bé được viết bởi những con chữ nào? + Nêu độ cao của các con chữ ? - G hướng dẫn quy trình viết. + Điểm bắt đầu, kết thúc, vị trí dấu sắc,... Cả lớp viết 2- 3 em ( Hưng, Thư, Bích) Bé, cá, lá 1 vài em đọc (Huy, Ly, Hoàng). H đọc: nhiều em theo dãy H ghép Đọc lại H ghép be Vài em dãy 3 H ghép bé Trên âm e 8- 10 em đánh vần dãy 1 Đọc trơn, phân tích Nhiều em dãy 2 1- 2 em( Đại, Hiệp) H viết bảng bé H nêu H viết bảng: bé Tiết 2 3.Luyện tập a.Luyện đọc: (10-12)’ * Đọc bảng - - G chỉ bảng * Đọc Sgk - G đọc mẫu - Nhận xét, ghi điểm. b.Luyện viết: (15-17)’ - Đọc nội dung bài viết - Đọc chữ ở dòng 1 + G hướng dẫn cách tô chữ. - Các dòng còn lại làm tương tự. - Chú ý tư thế ngồi và cách cầm bút của H. - G chấm bài, nhận xét. c.Luyện nói: ( 5- 7)’ - Nêu chủ đề luyện nói ? - Đưa tranh vẽ trang 7 - GV gợi ý : + Quan sát tranh em thấy những gì? + Các bức tranh này có gì giống nhau? khác nhau? + Chỉnh sửa cho H nói thành câu. 4.Củng cố dặn dò: (3- 4)’ - Cho H tìm tiếng có dấu thanh vừa học. - VN: Chuẩn bị bài 3. 8- 10 em đọc (dãy 3). Nhiều em ( dãy 1) 1- 2 em ( Thái, Hiền) be H tô 1 dòng - bé + Các bạn ngồi học trong lớp, bạn nhảy dây, bạn đi học, bạn tưới cây +Giống nhau: đều có các bạn + Khác nhau: các hoạt động: hoc, nhảy dây, đi học, tưới rau - H nói trước lớp IV Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * * * Tiết 3 : Tiếng Anh ( Chuyên ban) * * * Tiết 4 : Âm nhạc ( Chuyên ban) * * * Tiết 8: Hoạt động tập thể Tiết thứ 1 : sinh hoạt lớp I/Yêu cầu: - Nhận xét, đánh giá thi đua những thành tích mà HS đã và chưa đạt được trong tuần 1. Đề ra phương hướng tuần 2. - Sinh hoạt lớp theo chủ đề: Truyền thống nhà trường. II / Các hoạt động HĐ1 : GV nhận xét, đánh giá chung: ( 15 -17)’ a. Nhận xét, đánh giá những việc đã làm được trong tuần: +Lớp đã kiện toàn đội ngũ cán bộ lớp, bước đầu đã biết tự quản trong giờ ra chơi. + HS đã đi học đều, đúng giờ. + Đã có đủ đồ dùng học tập . +Việc vệ sinh cá nhân, đầu tóc quần áo tương đối sạch sẽ. +Bước đầu đã có ý thức học tập ngồi học trong lớp tương đối có kỉ luật, có học bài ở nhà. +Có ý thức giúp đỡ bạn, không đánh nhau, không chửi tục trong trường. +Bước đầu hình thành nền nếp lớp học theo chỉ dẫn của GV, biết các quy định xin nói, cách đứng phát biểu ý kiến.... - Tuyên dương các cá nhân:……………………………................................................................………………………. b. Những việc cần khắc phục và phương hướng tuần 2: + Tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa các việc đã làm được trong tuần qua, khắc phục các hạn chế sau: + Một vài em còn đi học muộn như: ………………................................................................…………………… + Một số em còn ngồi trong lớp hay nghịch chưa chú ý nghe giảng, tham gia các hoạt động học tập chưa tích cực………………................................................................………………………. + Một số em chưa mang đủ sách vở đi học: ......................................................………………………. - Mũi nhọn rèn viết cho em : Duy Đại, Phương Thanh, Khiêm, Hiệp, Quang, Như(cô kèm) - Phân công HS đọc tốt kèm bạn đọc bảng chữ cái (Nguyên kèm Lan). (Hoàng kèm Thanh). *HS đăng kí dành nhiều điểm 10 trong tuần . Hoạt động 2 : Chủ đề: Truyền thống nhà trường: (10 - 12)’ - GV: Đọc cho HS nghe và giải thích nội quy của nhà trường - GV giải thích: Là HS cần phải thực hiện đúng nội quy của nhà trường, của lớp. - GV giới thiệu với HS họ tên của cô hiệu trưởng, thầy, cô hiệu phó, các cô giáo dạy lớp 1 Hoạt động 3: Vui văn nghệ về chủ đề: Truyền thống nhà trường:(5-7)’ - GV: Cho HS nghe đĩa các bài hát: Đi học, Em yêu trường em, … - Tổ chức cho HS: Thi đua múa hát, đọc thơ thể hiện năng khiếu của mình. - Nhận xét chung tiết học.

File đính kèm:

  • docTUẦN 1- 2013-2014.doc
Giáo án liên quan