Bài giảng Tiết một : tập làm văn bài : luyện tập tả cảnh

Mục tiêu:

 Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước và dàn ý đã lập, HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, trong đó thể hiện rõ đối tượng mưu tả, trình tự mưu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả cảnh.

 

doc9 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết một : tập làm văn bài : luyện tập tả cảnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sáu, ngày 20 tháng 10 năm 2006 Tiết 1 : Tập làm văn Bài : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước và dàn ý đã lập, HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, trong đó thể hiện rõ đối tượng mưu tả, trình tự mưu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả cảnh. II. Chuẩn bị: Dàn ý bài văn tả cảnh. III. Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - Đọc câu mở đoạn em đã làm và đoạn văn em chọn để đặt câu mở đoạn. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài tập 1: HS đọc đề bài GV lưu ý những từ ngữ quan trọng trong đề bài GV: Để viết đoạn văn hay, các em cần chú ý mấy điểm sau đây: + Chọn phần nào trong dàn ý. + Xác định đối tượng miêu tả trong đoạn văn. + Em sẽ mưu tả đối tượng theo trình tự nào? - Viết ra giấy nháp những xchi tiết nổi bật, thú vị em sẽ trình bày trong đoạn. - Xác định nội dung câu mở đầu và câu kết đoạn. Bài tập 2: - Cho HS viết đọan văn. - Cho HS trình bày bài làm. - Giáo viên động viên những bài văn hay, chốt lại cách viết. + Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đọan tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. + Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đọan. + Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm cảu cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết. C. Củng cố dặn dò: Đ. Linh, Dương - HS làm bài cá nhân. - Nhiều HS đọc đoạn văn. - HS nhận xét bài bạn. Tiết 2- Toán Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Biết cách chuyển một phần số thập phân thành hỗn số thập phân. - Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp. II. Chuẩn bị: III.Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Liên: Nêu cấu tạo từng phần của số thập phân 5040,004; phân tích giá trị các chữ số trong mỗi hàng. Định: Làn bài tập 3 SGK B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài 1: - GV giới thiệu mẫu như SGK. - Yêu cầu HS làm và chữa bài, nêu kết quả. - Lưu ý: Viết thêm số 0 vào các hàng của phần thập phấn sao cho số chữ số của phần thập phân bằng số chữ số 0 của mẫu số phân số thập phân. Bài 2: - Tổ chức cho HS làm bài theo cặp đôi để kiểm tra nhau. - Cho HS trình bày kết quả. - GV chốt ý đúng 64 327 1954 = 6,4 ; = 37,2 ; =19,54; 10 10 100 1942 6135 2001 = 19,42; = 6,135; = 2,001 100 1000 1000 Bài 3: - Cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV giới thiệu mẫu SGK - Cho HS làm cặp đôi. 1,2m = 21dm; 9,75m = 975dm; 7,08m = 708dm 4,5m = 45 dm; 4,2 m = 420cm; 1,01m = 101cm Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài - Cho HS nhắc lại các cách chuyển đổi đã học. - Cho HS làm bài 9 90 = 0,9; = 0,90; ta thấy: 0,9 = 0,90 vì 10 100 9 9 x 10 90 = = 10 10 x 10 100 C. Củng cố dặn dò. - HS chữa bài. - HS làm bài - HS đọc đề bài - HS phát biểu - Học sinh làm bài. Tiết 3- Lịch sử Bài : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. Mục tiêu: Sau bài học hS nêu được: - Ngày 3-2-1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời: Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kỳ cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn. II. Chuẩn bị: Chân dung lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, Phiếu học tập cho HS. III. Các họat động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ. Vân : Nêu những điều em biết về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. Những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài? Hòa: Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí đi tìm conđường cứu nước? B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Hoàn cảnh đất nước năm 1929 và yêu cầu thành lập Đảng Cộng sản. - GV giới thiệu: - GV nêu yêu cầu: Thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi (giáo viên đã chuẩn bị). - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của mình trước lớp. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS. - GV kết luận về nội dung của hoạt động. 3. Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm cùng đọc SGK để tìm những nét cơ bản về hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam theo câu hỏi của GV. - GV tổ chức cho HS báo cáo két quả thảo luận nhóm mình. - GV nêu nhận xét kết quả làm việc của HS, nêu HS còn thiếu ý thì GV nêu. - GV hỏi: Tại sao chúng ta phải tổ chức Hội nghị ở nước ngoài và làm việc trong hoàn cảnh bí mật? Hoạt động 3: Ý nghĩa của Việc thành lập ĐCSVN. - GV nêu câu hỏi: + Sự thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành lập ĐCSVN đã dáp ứng yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam? + Khi có Đảng, cách mạng Viẹt Nam phát triển như thế nào? - GV kết luận: ngày 3-2-1930, ĐCSVN đã ra đời. Từ đó cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo và giành được những thắng lợi vẻ vang. C. Củng cố dặn dò. - HS làm việc theo cặp, cùng trao đổi và nêu ý kiến của mình. - 3 HS lần lượt nêu ý kiến, HS cả lớp theo dõi, bổ sung. - HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, cung đọc SGK, trao đổi và rút ra những nét chính về Hội Nghị Thành lập ĐCSVN - Đại diện 1 nhóm HS trình bày những nét cơ bản về Hội nghị thành lập ĐCSVN, Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - HS: Vì thực dân Pháp luôn tìm cách dập tắt các phong trào cách mạng Việt Nam. Chúng ta phải tổ chức Hội nghị ở nước ngoài và bí mật để bảo đảm an toàn. - Học sinh trả lời. Tiết 4 Khoa học Bài : PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I. Mục tiêu: - Nêu được tác nhân gây bệnh, con đường lây truyền bệnh viêm não. - Hiểu được sự nguy hiểm của bệnh viêm não. - Biết thực hiện các việc cần làm để phòng bệnh viêm não. - Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia ngăn chặn muỗi sinh sản và diệt muỗi. II. Chuẩn bị: Bảng câu hỏi và câu trả lời trang 30 SGK, phô tô phóng to cắt rời nhau. III. Các hoạt động dạy học: A. kiểm tra bài cũ: Hưng: Nêu tác dụng gây bệnh sốt xuất huyết? Cường: Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào? Toàn: Nêu cách để phòng bệnh sốt xuất huyết. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Tác nhân gây bệnh, con đường lây truyền và sự nguy hiểm của bệnh viêm não. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi" Ai nhanh ai đúng" + GV hướng dẫn cách chơi. + GV cho các nhóm lên bảng ghi đáp án của mình. + GV đọc đáp án của từng nhóm, đồng thời cho HS chọn đáp án đúng nhất. 3. Hoạt đông 2: những việc nên làm để phòng bệnh viêm não. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp cùng quan sát tranh minh họa trang 30-31 SGK và trả lời các câu hỏi của GV. - Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ nói về 1 hình. -H: Theo em cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì? - GV kết luận: 4. Hoạt đông 3: Thi tuyên truyền viên phòng bệnh viêm não. - GV nêu tình huống Bác sĩ Lâm là một Bác sĩ của Trung tâm Y tế dự phòng huyện. Hôm nay Bác phải về xã A tuyên truyền cho bà con hiểu và biết cách phòng trách bệnh viêm não. nếu em là Bác sĩ Lâmem sẽ nói gì với bà con của xã A. - GV cho 3 HS tuyên truyền trước lớp. C. Củng cố dặn dò. - HS chơi theo nhóm, mỗi nhóm có 6 HS cùng trao đôi, thảo luậnđể tìm cấu trả lời ứng với từng câu hỏi. - Các nhóm lên ghi thepo đúng thứ tự làm xong 1,2,3... - HS cả lớp cùng trao đổi và thống nhất đáp án 1-c; 2- d, 3- b, 4- a. - 4 HS nối tiếp nhau trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét ý kiến. - Cách tốt nhất để phòng bệnh là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi và bọ gậy.... - HS dưới lớp đạt thêm câu hỏi - Cả lớp bình chọn bạn tuyên truyền ha, đúng, thuyết phục nhất. Tiết 5 - Sinh họat TUẦN 7 I. Đánh giá tình hình trong tuần: Ưu điểm, khuyết điểm - Chuyên cần: - Vệ sinh trường lớp, cá nhân. - Công tác tự quản. - Học tập. - Sinh hoạt Đội. - Thể dục. - Sinh hoạt đầu giờ. II. Kế hoạch tuần 8: - Chuyên cần: - Vệ sinh trường lớp, cá nhân. - Công tác tự quản. - Học tập. - Sinh hoạt Đội. - Thể dục. - Sinh hoạt đầu giờ. - Tiếp tục thu các khoản tiền Buổi chiều Tiết 1 : Tập làm văn Bài : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước và dàn ý đã lập, HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, trong đó thể hiện rõ đối tượng mưu tả, trình tự mưu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả cảnh. II. Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - Đọc dàn ý của bài văn tả cảnh sông nước.. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài tập 1: - Cho HS viết đọan văn. - Cho HS trình bày bài làm. - Giáo viên động viên những bài văn hay, chốt lại cách viết. + Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đọan tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. + Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đọan. + Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm cảu cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết. C. Củng cố dặn dò: Phan Tú, Đại - HS làm bài cá nhân. - Nhiều HS đọc đoạn văn. - HS nhận xét bài bạn. Tiết 2- Toán Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp. II. Chuẩn bị: III.Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Công Tài: Nêu cấu tạo từng phần của số thập phân 5040,004; phân tích giá trị các chữ số trong mỗi hàng. Phan Thảo: Làn bài tập 3 SGK B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài 1: - GV giới thiệu mẫu như SGK. - Yêu cầu HS làm và chữa bài, nêu kết quả. - Lưu ý: Viết thêm số 0 vào các hàng của phần thập phấn sao cho số chữ số của phần thập phân bằng số chữ số 0 của mẫu số phân số thập phân. Bài 2: - Tổ chức cho HS làm bài theo cặp đôi để kiểm tra nhau. - Cho HS trình bày kết quả. - GV chốt ý đúng 75 234 1896 = 7,5 ; = 23,4 ; =18,96; 10 10 100 1854 7689 4001 = 18,54; = 7,689; = 4,001 100 1000 1000 Bài 3: - Cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV giới thiệu mẫu SGK - Cho HS làm cặp đôi. 5,7m = 57dm; 23,4m = 234dm; 9,87m = 987dm 5,4m = 54dm; 7,2 m = 720cm; 2.01m = 201cm Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài - Cho HS nhắc lại các cách chuyển đổi đã học. - Cho HS làm bài 3 30 = 0,3; = 0,30; ta thấy: 0,3 = 0,30 vì 10 100 3 3 x 10 30 = = 10 10 x 10 100 C. Củng cố dặn dò. - HS chữa bài. - HS làm bài - HS đọc đề bài - HS phát biểu - Học sinh làm bài.

File đính kèm:

  • docThứ sau.7.doc