Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả.
- Làm đúng các bài tập: điền quan hệ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, tìm đúng các vế câu ý nghĩa của từng vế câu trong câu ghép.
7 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1553 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết I - Môn : luyện từ và câu bài: nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba, ngày 06 tháng 02 năm 2007
Tiết 1 - Môn : Luyện từ và câu
Bài: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả.
- Làm đúng các bài tập: điền quan hệ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, tìm đúng các vế câu ý nghĩa của từng vế câu trong câu ghép.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
1. Nhận xét
Bài Tập 1: Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm việc theo cặp,
- Gọi HS pháp biểu.
- GV kết luận
Bài tập 2: GV nêu yêu cầu
H: Để thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả giữa các vế trong câu ghép ta có thể làm như thế nào?
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
2. Luyện tập.
Bài Tập 1: Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm việc theo cặp,
- Gọi HS pháp biểu.
- GV kết luận:
Bài tập 2: Gọi một HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Cho HS thảo luận nhóm 4
- GV nhân xét chốt ý đúng và hỏi tại sao em lại nối vào cột đó.
Bài Tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu
- GV nhận xét tuyên dưỡng những HS viết đạt yêu cầu.
C. Củng cố dặn dò.
2 HS: Mỗi HS đặt một câu ghép, phân tích các vế câu và cách nối các vế câu?
Một HS đọc thành tiếng của BT1
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS đặt câu vào vở nháp.
- HS nối tiếp nhau đặt câu mình đặt
- 5 HS đọc
- Một HS đọc thành tiếng của BT1
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS hoạt động trong nhóm, 2 nhóm làm bảng phụ.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 2 HS làm vào giấy khổ to, lên bảng dán
- HS phát biểu.
Tiết 2 - Môn : Toán
Bài: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ
DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Học sinh biết được hình lập phương là hình đặc biệt của hình hộp chữ nhật.
- Hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Vận dụng được các qui tắc tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan.
II. Chuẩn bị: Một số hình hộp lập phương, bảng phụ vẽ hình khai triển.
III.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
HS2: Hình lập phương gồm có những kích thước nào?
B. Bài mới:
a. Diện tích xung quanh.
- GV treo hình lập phương.
H: Nêu những điểm giống và khác của hình lập phương với hình hộp chữ nhật.
H: Yêu cầu HS khác nhận xét 3 kích thước của hình lập phương.
H: Muốn tính diện tích xung quanh của hình lập phương ta làm như thế nào?
- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK
- GV ghi bảng: Sxq = a x a x 4
Stp = a x a x 6
Ví dụ: GV- HS thực hành
- GV nhận xét.
2. Luyện tập.
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm BT vào VBT, 1 HS làm bảng phụ.
H: Yêu cầu HS nêu qui tắc tính Sxq , Stp của hình lập phương.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét
Bài 2: Tiến hành như BT1
Bài 3: HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS làm BT vào VBT, 1 HS làm bảng - GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu.
- GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò
- HS quan.
- HS nối tiếp trả lời.
- Chiều dài = chiều rộng = chiều cao.
- HS tiếp nối nhau trình bày.
- 5 HS đọc
- HS làm bài cá nhân.
- 1 HS trình bày bảng, cả lớp làm vở nháp.
- HS làm bài
- HS nêu
Đáp số: Sxq= 25m2
Stp = 37,5m2
Bài giải
Diện tích XQ của HLP thứ 1là:
8 x 8 x 4 = 256 (cm2)
Diện tích XQ của HLP thứ2là:
4 x 4 x 4 = 64 (cm2)
Diện tích XQ hình lập ... :
256 : 64 = 4(lần)
Đáp số: 4 lần
Tiết 3 : Chính tả (Nghe - viết)
Bài : HÀ NỘI
I- Mục tiêu:
- Nghe viết đúng, đẹp đoạn trích trong bài thơ Hà Nội.
- Tìm và viết đúng các danh từ riêng là tên người, tên địa lý Việt Nam.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS nghe- viết chính tả.
- GV đọc đoạn viết chính tả bài Hà Nội. HS theo dõi trong SGK.
- Một số HS đọc đoạn viết chính tả bài .
H: Em hãy nêu nội dung của đoạn chính tả Hà Nội .
- Cho HS viết những từ dễ viết sai: ...
- GV đọc cho HS viết bài chính tả.
- Chấm chữa một số bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
H: Tìm những danh từ riêng là tên người, tên địa lý trong đoạn văn?
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- GV nhận xét câu trả lời đúng.
Bài tập 3a: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
- Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức.
- GV nêu cách chơi và luật chơi.
- Hs tham gia chơi Mỗi HS chỉ được viết một tên riêng.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng, tuyên bố đội thắng cuộc.
C. Củng cố dặn dò:
Tiết 4: Địa lý
Bài : CHÂU ÂU
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Biết dựa vào lược đồ nêu được vị trí địa lý, giới hạn của Châu Âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của Châu Âu, đặc điểm tình hình của Châu Âu.
- Nắm được đặc điểm thiên nhiên của Châu Âu.
- Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu Âu.
II. Chuẩn bị: Bản đồ tự nhiên châu Âu.
III. Các họat động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Căm-pu-chia thuộc khu vực nào của châu Á, giáp những nước nào?
HS2: Nêu vị trí địa lý của Lào và Căm-pu-chia.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Vị trí địa lý, giới hạn.
Hoạt động 1: Làm việc cả nhóm đôi.
Bước 1: HS làm việc với hình 1 ở bài 17 và gợi ý trong bài để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn, diện tích của châu Âu.
Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày.
Bước 3: GV bổ sung ý kiến trình bày
- GV Kết luận:
3. Đặc điểm tự nhiên.
Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi.
- Cách tiến hành như hoạt động 1 tìm hiểu về Các dãy núi, đồng bằng lớn của châu Âu.
4. Dân cư và hoạt động kinh tế ở chau Âu.
Hoạt động 3: Làm việc nhóm 4
Bước 1: Quan sát hình 3 ở bài 17, và gợi ý trong SGK để nhận biết nét khác biệt của người dân châu Âu với người dân châu Á.
Bước 2: Đại diện nhóm báo cáo.
- GV kết luận
C. Củng cố dặn dò.
Tiết 5: Kỹ thuật.
Bài: THỨC ĂN NUÔI GÀ (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Liệt kê được một số thức ăn để nuôi gà.
- Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Nhận thức được về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh một số loại thức ăn để nuôi gà. phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiển tra bài cũ:
HS1: Thức ăn nuôi gà được chia làm mấy loại. Hãy kể tên các loại thức ăn?
HS2: Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi ta min, thức ăn tổng hợp.
- Nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1.
- HS trình bày ý kến.
- Liên hệ thực tế.
- GV nhận xét giải thích.
- GV kết luận theo nội dung trong SGK.
3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả.
- HS thảo luận nhóm 2.
- Gv phát phiếu học tập, HS thảo luận ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả tự đánh giá.
- GV kết luận.
B. Củng cố dặn dò.
Buổi chiều
Tiết 1 - Môn : Luyện từ và câu
Bài: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả.
- Rèn kỹ năng làm các bài tập: điền quan hệ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, tìm đúng các vế câu ý nghĩa của từng vế câu trong câu ghép.
II. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài Tập 1: Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm việc cá nhân
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu
- Gọi HS pháp biểu.
- GV kết luận.
Bài Tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu
- GV nhận xét tuyên dưỡng những HS viết đạt yêu cầu.
C. Củng cố dặn dò.
2 HS: Đọc ghi nhớ
- Một HS đọc thành tiếng của BT1
- HS làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- 2 HS làm vào giấy khổ to, lên bảng dán
- HS phát biểu.
Tiết 2 - Môn : Toán
Bài: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ
DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Học sinh biết được hình lập phương là hình đặc biệt của hình hộp chữ nhật.
- Rèn kỹ năng tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Vận dụng được các qui tắc tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương ta làm thế nào?
HS2: Làm BT2
B. Bài mới:
2. Luyện tập.
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm BT vào VBT, 1 HS làm bảng phụ.
H: Yêu cầu HS nêu qui tắc tính Sxq , Stp của hình lập phương.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét
Bài 2: Tiến hành như BT1
C. Củng cố dặn dò
- HS làm bài
Đáp số: Sxq= 9m2
Stp = 13,5m2
Đáp số: 31,25 dm2
File đính kèm:
- Thứ ba. T22.doc