Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa trong SGK , HS kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên , trân trọng từng ngọn cỏ , lá cây trên đất nước . Chúng thật đáng quí , hữu ích nếu chúng ta biết nhìn ra giá trị của chúng.
II. Hoạt động dạy học
6 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1536 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết I : Kể Chuyện Bài : Cây cỏ nước Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư, ngày 18 tháng 10 năm 2006
Tiết 1 : Kể Chuyện
Bài : Cây cỏ nước Nam
I. Mục tiêu
Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa trong SGK , HS kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên , trân trọng từng ngọn cỏ , lá cây trên đất nước . Chúng thật đáng quí , hữu ích nếu chúng ta biết nhìn ra giá trị của chúng.
II. Hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ:
- Tiến, Trang: kể lại câu chuyện hôm trước đã kể
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. GV kể chuyện
GV kể chuyện lần 1không tranh
GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh
3. Kể chuyện.
Hướng dẫn HS Tìm hiểu chuyện
- Cho HS đọc yêu cầu
- GV giao việc: Dựa vào nội dung câu chuyện cô đã kể, dựa vào các tranh đã quan sát, hãy kể lại từng đoạn câu chuyện .
- HS kể chuyện
- GV nhận xét khen những HS kể hay
4. Tìm ý nghĩa câu chuyện.
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
H: Ông, bà, bố ,mẹ đã dùng lá, rễ cây gì để chữa bệnh ?
C. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- HS vừa quan xát tranh vừa nghe GV kể chuyện.
- 1 HS đọc lớp lắng nghe
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện. 6 tranh tương ứng với 6 đoạn của chuyện
- Một số HS kể toàn chuyện
- Lớp nhận xét
- HS trao đổi nhóm đôi, trình bày ý kiến
- HS phát biểu tự do
Tiết 2 : Môn - Toán
Bài: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN ( Tiếp theo )
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Nhận biết khái niệm về số thập phân (dạng thường gặp) và cấu tạo của thập phân( gồm hai phần cách biệt nhau bởi dấu phẩy).
- Biết đọc, viết số thập phân ( ở các dạng đơn giản thường gặp ).
II. Chuẩn bị:Các bảng nêu trong SGK.
III. Các họat động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Tân: Cho VD về các dạng số thập phân đã biết ?
Dũng: Làm BT 3
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Tiếp tục giới thiệu khái niệm về số thập phân
- GV hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng để nhận ra, chẳng
7
hạn: 2m 7dm hay 2 m được viết thành 2,7m ; 2,7m đọc là hai phẩy bảy mét.
10
Tương tự với 8,56 m và 0,195m.
- GV giới thiệu: 2,7; 8,56; 0,195; cũng là số thập phân. ( Cho vài HS nhắc lại ).
- GV giới thiệu hoặc hướng dẫn HS nêu nhận xét như trong sách giáo khoa.
* Chú ý; Với số thập phân 8,56 thì phần nguyên gồm chữ số 8 ở bên trái dấu phẩy và phần nguyên là 8, phần thập phângồm các chữ số 5 và 6 ở bên phải dấu
56
phẩy và phần thập phân là , do đó không nên nói tắt là: phần thập phân là 56
100
Viết: 8,56 ( 8 là phần nguyên, 56 là phần thập).
3. Thực hành:
- GV hướng dẫn HS tự làm bài, chữa bài.
Bài 1: GV cho HS đọc từng số thập phân.
Bài 2: Cho HS làm bài rồi chữa bài.
Kết quả: 597,2 ; 605,08; 200,75; 200,1.
Bài 3: Cho HS tự làm rồi chữa bài.
1 2 9 72
3 = 3,1; 8 = 8,2 ; 61 = 61,9 ; 5 = 5,72
10 10 10 100
Bài 4: HS làm bài và nêu miệng kết quả
5 92 75 4
0,5 = ; 0,92 = ; 0,075 = ; 0,4 =
10 100 1000 10
C. Củng cố dặn dò.
Tiết 3: Môn - Tập đọc
Bài: TIẾNG ĐÀN - LA- LAI - CA
TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ, đọc đúng các từ, ngữ,câu, đoạn khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp của thể thơ tự do.
Biết đọc diễn cảm bài thơ.
2. Hiểu những từ ngữ trong bài thơ.
Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ của công trình: sức mạnh của những người đang chế ngự, chinh phục dòng sông, khiến nó tạo dòng điện phục vụ con người.
Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học : Viết sẵn bài thơ luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học.
A. kiểm tra bài cũ:
Mai, Đức: kể lại câu truyện Những người bạn tốt và trả lời câu hỏi trong SGK.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc
- Cho HS đọc toàn bài
- GV hướng dẫn cách đọc
- Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ
- GV đọc diễn cảm bài thơ
3. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc lại bài thơ
H: những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên một đêm trăng tĩnh mịch trên công trường Sông đà?
H: Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch nhưng rất sinh động?
H: Câu hỏi 3 SGK
4. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- GV đọc diễn cảm bài thơ một lần
- GV đưa bảng phụ chép khổ thơ cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn cách đọc.
- GV đọc mẫu
- Cho HS thi đọc thuộc lòng
- GV ghi điểm
C. Củng cố dặn dò
- Một HS đọc
- Lần lượt HS đọc nối tiếp 3 lượt
- Cho HS luyện đọc từ ngữ
- Hai HS
- Tả công trường say ngủ cạnh dòng sông.
- Có tiếng đàn của cô gai Nga giữa đêm trang, có người thưởng thích tiếng đàn.
- HS phát biểu tự do
- HS đọc khổ thơ
- Hhai HS thi đọc cả bài
- Lớp nhận xét
Tiết 4 - Âm nhạc
Bài: ôn tập bài hát: CON CHIM HAY HÓT
Ôn tập tập đọc nhạc số 1, số 2
I. Mục tiêu:
- Học sinh trình bày bài Con chim hay hót với cách hát có lĩnh xướng và hòa dọng. Thể hiện tình cảm hồn nhiên, nhí nhảnh của bài.
- Học sinh đọc nhạc, hát lời bài tập đọc nhạc số 1 kết hợp đánh nhịp 2-4. Học sinh đọc nhạc, hát lời bài tập đọc nhạc số 2 kết hợp tập đánh nhịp 3-4.
II. Chẩu bị: Nhạc cụ quen dùng.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS hát bài con chim hay hót
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Nôi dung 1: Ôn tập bài hát: Con chim hay hót
- GV yêu cầu HS hất bài con chim hay hót kết hợp gõ đệm.
- GV hướng dẫn HS trình bày bài hát bằng cách hát lĩnh xướng, đồng ca kết hợp bỏ đệm
- Cho HS trình bày bài hát két hợp vận động.
- Cho HS trình bày bài hát theo nhóm .
3. Nôi dung 2: Ôn tập tập đọc nhạc số 1
- Cho HS sinh luyện tập cao độ
- GV quy định đọc các nốt Đô- Rê- Mi- Son
- GV yêu cầu đọc nhạc, hát lời kết hợp bỏ phách
- Đọc nhạc hát lời kết hợp đánh nhịp
- GV làm mẫu
- Cho HS thực hiện
- GV điều khiển cả lớp đọc nhạc,hát lời kết hợp đánh nhịp
4. Nội dung 3: Ôn tập tập đọc nhạc số 2
Các bước tương tự như nội dung 2
C. Củng cố dăn dò
Ha, Hoài Nam
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS hát, vận động.
- Cả lớp tập hát kết hợp vận động.
- 4 đến 5 HS trình bày.
- HS luyện cao độ
- Đọc nhạc bỏ phách
- Đọc nhạc, đánh nhịp
- Hai HS thực hiện
- Cả lớp thực hiện
Tiết 5 - môn Thể dục
Bài: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - "TRÒ CHƠI TRAO TÍN GẬY"
I. Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang,dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng tráiđúng kỹ thuật, không xô lệch, thực hiện được động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi: " Trao tín gậy". Yêu cầu nhanh nhẹn, bình tĩnh trâo tín gậy cho bạn.
II. Chuẩn bị: Vệ sinh bãi tập.
III.Nội dung và phươngpháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông vai.....
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vòng phải, vòng trái, đứng lại,đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- GV điều khiển lớp tập.
-Chia tổ tập luyện - tổt trưởng điều khiển.
- Tập cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn.
- Giáo viên quan sát, biểu dương thi đua.
b. Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi " Trao tín gậy"
- GV nêu tên trò chơi, Tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi theo hình thức thi đua giữa các tổ HS.
- GV điều khiển, quan sát, nhận xét, biểu dương.
3. Phần kết thúc:
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Tạ chỗ hát một bài theo nhịp vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
File đính kèm:
- Thứ tư.7.doc