Bài giảng Tiết 8 : độ dài đoạn thẳng

MỤC TIÊU :

- Biết độ dài đoạn thẳng là gì ?

- Biết sử dụng thước đo độ dài đề đo đoạn thẳng, biết so sánh hai đoạn thẳng.

- Cẩn thận trong khi đo.

B/ CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ :

- GV : Thước đo độ dài; thước gấp, thước xích, thước dây.

- HS : Thước đo đo độ dài; bút chì; hộp bút.

 

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1745 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 8 : độ dài đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 8 : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG. A/ MỤC TIÊU : Biết độ dài đoạn thẳng là gì ? Biết sử dụng thước đo độ dài đề đo đoạn thẳng, biết so sánh hai đoạn thẳng. Cẩn thận trong khi đo. B/ CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ : GV : Thước đo độ dài; thước gấp, thước xích, thước dây. HS : Thước đo đo độ dài; bút chì; hộp bút. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. a/ Đoạn tẳng AB là gì ? Hãy đánh dấu hai điểm A và B trên bảng rồi vẽ đoạn thẳng AB. b/ Vẽ đường thẳng AB, đoạn thẳng AB, tia AB và cho biết sự khác nhau giữa chúng . Hoạt động 2 : đo doạn thẳng: Gv giới thiệu dụng cụ dùng để đo đoạn thẳng là thước có chia khoảng milimet ( thước đo độ dài) -Cho HS lên bảng đo độ dài đoạn thẳng AB vừa vẽ. -GV nêu cách đo độ dài đoạn thẳng AB, rồi viết kết quả đo bằng ngôn ngữ thông thường và bằng ký hiệu. -GV kiểm tra một vài kết quả đo của vài HS rồi rút ra nhận xét và cho HS ghi để nhớ. -Em hãy cho biết đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào ? -GV gợi ý cho HS : đoạn thẳng AB và độ dài đoạn thẳng AB đều được ký hiệu là AB nhưng chúng hoàn toàn khác biệt nhau : Đoạn thẳng là 1 hình, còn độ dài đoạn thẳng là 1 số. Hoạt động 3 : So sánh hai đoạn thẳng . -GV vẽ lên bảng hai đoạn thẳng AB, CD có cùng một độ dài, rồi cho HS lên bảng đo độ dài hai doạn thẳng đó và điền kết quả vào chổ trống. AB = ……… mm. CD = ……… mm. -GV nêu định nghĩa sự bằng nhau của hai đoạn thẳng và cách ký hiệu. -GV vẽ thêm đoạn thẳng EF có đô dài lớn hơn hai đoạn thẳng trước và cho HS lên đo độ dài. -GV rút ra nhận xét từ kết quả đo của HS và nêu cách so sánh hai đoạn thẳng không bằng nhau. -GV vẽ hai đoạn thẳng trùng nhau và cho HS so sánh chúng. A B C D GV đặt vấn đề ngược lại : Hai đoạn thẳng có độ dài bằng nhau có trùng nhau không ? - GV kết luận và nhắc lại cho HS nhớ : “ Hai đoạn thẳng trùng nhau có độ dài bằng nhau, nhưng hai đoạn thẳng có độ dài bằng nhau không nhất thiết trùng nhau”. - Cho HS làm bài tập 1 - GV nhận xét và uốn nắn sai sót cho HS. Hoạt động 4 : Quan sát các dụng cụ đo độ dài và luyện tập . - GV giới thiệu một số dụng cụ đo độ dài thường gặp trong cuộc sống hằng ngày, cho HS nhận dạng các dụng cụ đó. - Cho HS làm bài tập 3 : Kiểm tra xem 1 inh – sơ bằng bao nhiêu milimet ? Cho HS làm bài tập 40 và gọi vài HS nói kết quả đo của mình. Cho HS làm bài tập 45 : Hãy dự đoán xem hình nào có chu vi lớn hơn ? - HS trả lời theo SGK và vẽ đoạn thẳng AB lên bảng. - HS vẽ hình theo yêu cầu của GV và trả lời. - Mỗi HS tự đánh dấu hai điểm A;B trên tranh giấy, vẽ đoạn thẳng AB, rồi dùng thước đo độ dài đoạn thẳng vẽ. HS suy nghĩ và trả lời. CóCó thể HS không trả lời được. HS dùng thước đo độ dài hai đoạn thẳng AB ; CD và cho GV biết kết quả đo. HS làm bài tập 1. HS quan sát các dụng cụ GV đưa ra và gọi tên cácdụng cụ đó. Dùng thước chia khoảng milimetđể kiểm tra và cho GV biết kết quả. Dùng thước đo bút chì, hộp bút và cho GV biết kết quả đo. Dùng thước đo để kiểm tra dự đoán. Đo đoạn thẳng : + Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương. + Độ dài đoạn thẳng AB và khoảng cách giữa hai điểm A; B có chổ khác nhau : khoảng cách giữa hai điểm A; B bằng 0 khi A trùng B. Độ dài đoạn thẳng AB không thể bằng 0. So sánh hai đoạn thẳng : Hai đoạn thẳng có độ dài bằng nhau thì bằng nhau. +VD : A B C D Hai đaọon thẳng AB có độ dài bằng nhau nên chúng bằng nhau. Kí hiệu AB = CD. Hai đoạn thẳng có độ dài không bằng nhau . Đoạn thẳng nào có độ dài lớn hơn thì lớn hơn. + VD : A B E F Đoạn thẳng EF có độ dài lớn hơn độ dài đoạn thẳng AB nên đoạn thẳng EF lớn hơn đoạn thẳng AB hay đoạn thẳng AB nhỏ hơn đạon thẳng EF . Kí hiệu là : EF > AB. ( hay AB < EF ). D/ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ : 1/ Học bài theo vở ghi. 2/ Làm các bài tập : 42;43;44 / 119 (SGK ). 3/ xem trước bài khi nào thì AM + MB = AB ?. 1/ Trên tia Ox lấy 4 điểm A,B.C.D biết OA=4cm,OB=1cm,OC=8cm,OD=9cm phát biểu nào sau đây khơng đúng a/ B nàm giữa O và A b/ A nắm giữa B và C c/ A nằm giữa C và D d/ Điểm D khơng nằm giữa 2 điểm nào trong các điểm trên

File đính kèm:

  • dochh6 t8.doc