Bài giảng Tiết 8: đạo đức nhớ ơn tổ tiên ( tiết 2 )

Học sinh biết được ai cũng có tổ tiên, ông bà; biết được trách nhiệm của mỗi người đối với gia đình, dòng họ.

- Học sinh biết làm những việc thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

- Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

 

doc24 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1958 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 8: đạo đức nhớ ơn tổ tiên ( tiết 2 ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c học sinh có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh nhiễm HIV. II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK/35 - Các bộ phiếu hỏi - đáp có nội dung như trang 34 SGK (đủ cho mỗi nhóm 1 bộ). III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: “Phòng bệnh viêm gan A” - Trò chơi “Bão thỗi” gọi 4 em tham gia “Hái hoa dân chủ”. - 4 học sinh có số gọi lên chọn bông hoa có kèm câu hỏi ® trả lời. -GV nhận xét + đánh giá điểm 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng” - Hoạt động nhóm, lớp - Giáo viên phát mỗi nhóm 1 bộ phiếu có nội dung như SGK/34, một tờ giấy khổ to. - Các nhóm tiến hành thi đua sắp xếp. - Giáo viên nêu yêu cầu -Giáo viên nhận xét, tuyên dương ® 2 nhóm nhanh nhất, trình bày trên bảng lớp ® các nhóm còn lại nhận xét. - Như vậy, hãy cho thầy biết HIV là gì? - Học sinh nêu - AIDS là gì? - Học sinh nêu * Hoạt động 2: Tìm hiểu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS. - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp - Thảo luận nhóm bàn, quan sát hình 1,2,3,4 trang 35 SGK và trả lời câu hỏi: Giáo viên gọi đại diện 1 nhóm trình bày. - Học sinh thảo luận nhóm bàn ® Trình bày kết quả thảo luận (1 nhóm, các nhóm khác bổ sung, nhận xét). -Giáo viên nhận xét + chốt - Học sinh nhắc lại * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp - Giáo viên nêu câu hỏi ® nói tiếng “Hết” học sinh trả lời bằng thẻ Đ - S. - Học sinh giơ thẻ Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2008 Tiết 40: TOÁN Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn: Bảng đơn vị đo độ dài. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề Rèn cho học sinh đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân nhanh, chính xác. Gd học sinh yêu thích môn học. Vận dụng cách đổi đơn vị đo độ dài vào thực tế II. II. Chuẩn bị: - Thầy: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo làm. Bảng phụ, phấn màu, tình huống giải đáp. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Luyện tập chung - Nêu câu hỏi - Học sinh nêu -Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu các đơn vị đo dợ dài -Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài - Hoạt động cá nhân, lớp -Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề - Tương tự các đơn vị còn lại - Giáo viên ghi kết quả * Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo độ dài dựa vào bảng đơn vị đo - Hoạt động nhóm đôi - Giáo viên đưa ra 4 hoặc 5 bài VD - Học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận tìm cách giải đổi ra vở nháp. * Học sinh thảo luận tìm được kết quả và nêu ý kiến: * Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp Bài 2: - Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở - Giáo viên nhận xét, sửa bài Bài 3: tương tự 4. Củng cố – Dặn dò: Tiết 16: TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương - Một dàn ý với các ý riêng của mỗi học sinh. - Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh; cảm xúc của người tả đối với cảnh). - Giáo dục HS ý thức được trong việc miêu tả nét đặc sắc của cảnh, tả chân thực, không sáo rỗng. II. Chuẩn bị: - Thầy: Giấy khổ to, bút dạ - Bảng phụ tóm tắt những gợi ý giúp học sinh lập dàn ý. - Trò: Một số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp của đất nước. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: - Hát 2.Bàicũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. -Cả lớp. 3.Bài mới : *HĐ 1: HD lập dàn ý - Giáo viên gợi ý - 1 học sinh đọc yêu cầu + Dàn ý gồm mấy phần? - 3 phần (MB - TB - KL) + Dựa trên những kết quả quan sát, lập dàn ý cho bài văn với đủ 3 phần. - Giáo viên có thể yêu cầu học sinh tham khảo một số bài. * HĐ 2: Viết một đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương - Hoạt động lớp, cá nhân - 1 học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên nhắc: + Nên chọn 1 đoạn trong thân bài để chuyển thành đoạn văn. - Lớp đọc thầm, đọc lại dàn ý, xác định phần sẽ được chuyển thành đoạn văn. + Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn hoặc một bộ phận của cảnh. - Học sinh viết đoạn văn - Một vài học sinh đọc đoạn văn + Trong mỗi đoạn thường có 1 câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. - Lớp nhận xét 4. Dặn dò: ø- Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết vào vở - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh: Dựng đoạn mở bài - Kết luận. Tiết 8: LỊCH SỬ Xô Viết Nghệ Tĩnh I. Mục tiêu: - Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào CMVN 1930 - 1931. - Nhân dân một số địa phương ở Nghệ Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ. - Rèn kỹ năng thuật lại phong trào XVNT. - Giáo dục học sinh biết ơn những con người đi trước. II. Chuẩn bị: - Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trong SGK/16 Bản đồ Nghệ An - Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam Tư liệu lịch sử bổ sung III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định:1’ - Hát 2.Bài cũ:4’ - Đính một lẵng hoa, sau hoa có 1 thăm mang nội dung câu hỏi - Học sinh chọn hoa mình thích ® trả lời câu hỏi. 3.Bài mới * HĐ 1: Tìm hiểu cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 - Cho HS đọc SGK đoạn “Ngày 12-9-1930, ... hàng trăm người bị thương” - Học sinh đọc SGK - Tổ chức thi đua “Ai mà tài thế?” Hãy trình này lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An - Học sinh trình bày theo trí nhớ (3-4 em) - HS nào trình bày tốt được thưởng (Học sinh cần nhấn mạnh: 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh) - Giáo viên nhận xét, tuyên dương *HĐ 2: Tìm hiểu những chuyển biến mới trong các thôn xã - Hoạt động nhóm, lớp - GVchia lớp thành 6 nhóm - HS họp thành 6nhóm - Đính sẵn nội dung thảo luận dưới các tên nhóm: Hưng Nguyên, Nghệ An, Hà Tĩnh, Vinh. - nhóm trưởng lên nhận câu hỏi và chọn tên nhóm + nhận phiếu học tập - Câu hỏi thảo luận -Dại diện đọc câu hỏi - Các nhóm thảo luận ® nhóm trưởng trình bày kết quả lên bảng lớp. *HĐ 3: Ý nghĩa của pt Xô viết Nghệ – Tĩnh -Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh có ý nghĩa gì? 4. Dặn dò - Học sinh trình bày : -2-3 em nêu lại Tiết 8: ` KĨ THUẬT Nấu cơm I. Mục tiêu: HS cần phải: Biết cách nấu cơm Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình II. Chuẩn bị: Gạo tẻ, nồi nấu thường và nấu điện, bếp ga, dụng cụ đong gạo, rá, chậu, đũa, xô Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Nêu câu hỏi - 4 học sinh có số gọi lên chọn bông hoa có kèm câu hỏi ® trả lời. -GV nhận xét + đánh giá điểm 3. Bài mới: * Hoạt động 1: tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình - Hoạt động nhóm, lớp - Giáo viên đặt câu hỏi - HS nêu các cách nấu cơm ở gia đình - Lớp nhận xét -Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Nêu vấn đề: Nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện như thế nào để cơm chín và dẻo? Hai cách nấu này có ưu nhược điểm và có điểm giống và khác gì? * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong , nồi trên bếp - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp - Thảo luận nhóm 4 trên phiếu học tập Giáo viên gọi đại diện 1 nhóm trình bày. - Học sinh thảo luận nhóm ® Trình bày kết quả thảo luận (1 nhóm, các nhóm khác bổ sung, nhận xét). -Giáo viên nhận xét + chốt - Học sinh nhắc lại * Hoạt động 3: Củng cố - Nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun - HD về nhà giúp gia đình 4.Dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết 8: SINH HOẠT TẬP THỂ Tìm hiểu về ATGT ( tiết 2) Khi đi qua đường phải đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ I .Mục tiêu: -Học sinh nhận biết các vạch trắng trên đường (loại mô tả trong sách )là lối đi dành cho người đi bộ . -Không chạy qua đường và tự ý qua đường một mình. -Luôn chấp hành mọi quy định về an toàn giao thông trên đường . II.Chuẩn bị: -Sách “Pokémon cùng em học ATGT” -2 cái túi xách III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Bài cũ: (?) Tín hiệu đèn ĐKGT có mấy màu ? Là những màu nào? -YC HS đọc nội dung ghi nhớ 3. Bài mới: *HĐ 1: Nêu tình huống GV kể cho hS nghe câu chuyện trong sách -Chia nhóm –nêu YC thảo luận các câu hỏi GV kể tiếp đoạn kết của tình huống. -Rút ra kết luận -GD: Các em muốn qua đường cần phải nắm tay người lớn và đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ. *HĐ 2: Giới thiệu vạch trắng dành cho người đi bộ -YC HS trả lời câu hỏi *HĐ 3: Thực hành qua đường Chia lớp làm 6 nhóm –Giao nhiệm vụ 4 .Dặn dò: -2HS lên bảng trả lời -Nhắc lại tên bài -HS lắng nghe -HS thảo luận theo nhóm 4 -Các nhóm trình bày ý kiến -HS nhắc lại -HS đọc phần ghi nhớ -HS thực hành đóng vai –sau đó lên biểu diễn. -Các nhóm khác theo dõi và nhận xét

File đính kèm:

  • doctuan 8.doc
Giáo án liên quan