Bài giảng Tiết 7: Thực hành: Xem cấu trúc bên trong của máy tính (tiết 3)

I . Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết chức năng các thiết bị chính của máy tính.

2. Kỹ năng: Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính.

3. Thái độ: HS ý thức được việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu biết về nó và phải rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.

II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, đồ dùng dạy học: một máy tính (nếu có)

2. Chuẩn bị của HS: học bài cũ, đọc trước bài mới.

III . Hoạt động dạy - học:

 

docx42 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 7: Thực hành: Xem cấu trúc bên trong của máy tính (tiết 3), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ản cũ - c1: Chọn file -> Open - c2: Ctrl +O - c3: nháy chuột vào biểu tượng Open trên thanh công cụ chuẩn b. Con trỏ văn bản và con trỏ chuột - Con trỏ văn bản hay con trỏ soạn thảo, trên màn hình cho biết vị trí xuất hiện của ký tự được gõ. - Muốn chèn ký tự hay đối tượng vào văn bản, phải đưa con trỏ chuột vào vị trí cần chèn. - Có thể dùng chuột hoặc bàn phím để di chuyển con trỏ văn bản +) Dùng chuột: nháy chuột vào vị trí cần đặt con trỏ văn bản +) Dùng bàn phím:: Dùng các phím mũi tên và các phím như: Home, End, Page up, Page down hoặc các tổ hợp phím Ctrl.... c. Gõ văn bản - Nhấn phím Enter để kết thúc một đoạn và sang đoạn mới - Trong khi gõ văn bản ta có 2 chế độ gõ văn bản: +) Chế độ chèn (Insert): Khi gõ các ký tự từ bàn phím, ký tự gõ vào sẽ được đưa vào văn bản tại vị trí con trỏ. Ký tự bên phải (nếu có) sẽ bị đẩy sang phải +) Chế độ đè( OverWrite): hi gõ các ký tự từ bàn phím, ký tự gõ vào sẽ được đưa vào văn bản tại vị trí con trỏ. Ký tự cũ (nếu có) tại vị trí con trỏ sẽ bị xoá đi, nghĩa là ký mới đè lên ký tự cũ. d. Các thao tác biên tập văn bản. d.1) Chọn văn bản c1: Dùng bàn phím c2: Dùng chuột d.2) Xoá văn bản c1: Dùng phím Delete hoặc Backspace c2: Nháy chuột vào biểu tượng Cut trên thanh công cụ. d.3)Sao chép văn bản -Chọn văn bản cần sao chép - Chọn Edit -> Copy (Ctrl +C) -Đưa con trỏ tới vị trí mới cần sao chép - Chọn Edit -> Paste (Ctrl +V) d.4) Di chuyển văn bản -Chọn văn bản cần di chuyển - Chọn Edit -> Cut (Ctrl +X) -Đưa con trỏ tới vị trí mới cần sao chép - Chọn Edit -> Paste (Ctrl +V) 4. Củng cố - Nhắc lại các chức năng, thao tác làm việc với văn bản 5. Bài tập về nhà - Yêu cầu học sinh lập bảng các lệnh trong MS Word: Biểu tượng, phím tắt, lệnh bảng chọn, chức năng của các lệnh. - Làm bài tập trang 98 SGK TiÕt 43 : TH: KHỞI ĐỘNG WORD, TÌM HIỂU CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN TRÊN CỬA SỔ CỦA WORD I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết màn hình làm việc của WORD. - Làm quen với các bảng chọn và các thanh công cụ. 2. Kỹ năng: - Thực hiện được soạn thảo văn bản đơn giản. - Hiểu được ý nghĩa của các đối tượng trên màn hình làm việc của WORD. 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong việc học tập. II. PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, phân tích, giảng giải III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của Giáo viên: SGK, Giáo án, Tranh “Màn hình làm việc với Word” 2. Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, Xem trước SGK IV. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. Lớp Ngày dạy Sĩ số Tên học sinh vắng Có phép Không phép 8C //201. /.. 8D //201. /.. 8E //201. /.. 2. Bài cũ: Kiểm tra trong quá trình thực hành 3. Bài mới HĐ của GV và HS Nội dung HĐ1: Khởi động Word và tìm hiểu các thành phần trên màn hình của Word GV: Hướng dẫn cho học sinh cách khởi động Microsoft Word. HĐ 2: Soạn một văn bản đơn giản GV: Đưa ra nội dung cần nhập văn bản. HS: - Nhập nội dung văn bản - Trình bày theo mẫu - Lưu văn bản với tên bai3.doc 1) Khởi động Word và tìm hiểu các thành phần trên màn hình của Word - Khởi động word - Phân biệt thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, thanh trạng thái, các thanh công cụ trên màn hình. - Tìm hiểu các cách thực hiện lệnh trong Word. - Tìm hiểu một số chức năng trong các bảng chọn như: Mở, đóng, lưu tệp, hiển thị thước đo, hiển thị các thanh công cụ (chuẩn, định dạng, vẽ hình). - Tìm hiểu các nút lệnh trên một số thanh công cụ. - Thực hành với thanh cuộn dọc và thanh cuộn ngang để di chuyển đến các phần khác nhau của văn bản. 2) Soạn một văn bản đơn giản B1: Nhập đoạn văn bản sau: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN XIN NHẬP HỌC Kính gửi: Ông Hiệu trưởng trường THPT BC BG Tôi tên là Nguyễn Quang Khải, có con là Nguyễn Văn Dũng nguyên là học sinh trường THPT Bình Giang. Cháu Dũng vừa qua đã kết thúc học kỳ I với hạnh kiểm tốt và được xếp loại học tập loại khá. Tôi làm đơn này kính xin Ông Hiệu trưởng cho phép con tôi được tiếp tục vào học lớp tại trường THPT BC BG do gia đình tôi mới chuyển về địa bàn gần trường. Xin trân trọng cảm ơn. Đính kèm 1 giấy khai sinh - 1 học bạ Hà nội, ngày.....tháng.....năm Kính đơn (Ký tên) Nguyễn Văn Hùng 4. Củng cố Nhắc lại những chức năng mà hệ soạn thảo văn bản cung cấp: + Nhập và lưu trữ văn bản + Sửa đổi văn bản + Trình bày văn bản 5. Bài tập về nhà Thực hành lại nếu có điều kiện. TiÕt 44 : KIỂM TRA THỰC HÀNH HỆ SỐ 1 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết màn hình làm việc của WORD. - Làm quen với các bảng chọn và các thanh công cụ. 2. Kỹ năng: - Thực hiện được soạn thảo văn bản đơn giản. - Hiểu được ý nghĩa của các đối tượng trên màn hình làm việc của WORD. 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong việc học tập. II. PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, phân tích, giảng giải III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của Giáo viên: SGK, Giáo án, Tranh “Màn hình làm việc với Word” 2. Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, Xem trước SGK IV. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. Lớp Ngày dạy Sĩ số Tên học sinh vắng Có phép Không phép 8C //201. /.. 8D //201. /.. 8E //201. /.. 2. Bài cũ: Kiểm tra trong quá trình thực hành 3. Bài mới: Đề 1: PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7 điểm – Thời gian: 30’ ) Câu 1 (5 điểm): Trình bày các qui ước trong việc gõ văn bản? Câu 2 (2 điểm): Trình bày khái niệm và thành phần của mạng máy tính? PHẦN 2. THỰC HÀNH (3 điểm– Thời gian: 15’) Câu 3 (3 điểm) : Soạn thảo, trình bày văn bản theo mẫu: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN XIN PHÉP Kính gửi: Tên em là: Thưa cô, hôm nay em bị ốm không đi học được. Vậy em viết đơn này mong cô cho em được nghỉ học. Khi nào khỏi, em sẽ tiếp tục đến lớp. Em xin hứa sẽ chép bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Kính đơn (Kí tên) Đề 2: Câu 1 ( 5 điểm). Soạn thảo văn bản theo mẫu dưới đây và ghi vào thư mục My Documents với tên Cau.Doc ĐÂY THÔN VĨ DẠ (Hàn Mạc Tử) Mơ khách đường xa, khách đường xa. Áo em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà? Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó? Có trở trăng về kịp tối nay? Câu 2 (5 điểm). Hãy sao chép văn bản ở câu 1 và thực hiện định dạng danh sách liệt kê kiểu kí hiệu và kiểu số thứ tự theo mẫu sau: Mơ khách đường xa, khách đường xa, Áo em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà? Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó? Có trở trăng về kịp tối nay? TiÕt 45: SOẠN THẢO VĂN BẢN BẰNG TIẾNG VIỆT ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh ôn lại những kiến thức lý thuyết đã học trong các bài §14 và §15 để áp dụng trong khi thực hành với hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word. 2. Kỹ năng: - Học sinh thực hành thành thạo các thao tác về soạn thảo văn bản Word. - Học sinh biết cách khởi động và kết thúc chương trình soạn thảo văn bản. - Học sinh biết cách gõ và lưu trử văn bản tiếng Việt. - Học sinh thực hành thành thạo các thao tác về định dạng văn bản. - Định dạng kí tự, Định dạng đoạn văn, định dạng kiểu khoản mục, kẻ khung và tô nền, tạo cột báo, tạo chữ cái lớn đầu dòng 3. Thái độ: - Nghiêm túc, ham học hỏi, chủ động sáng tạo ứng dụng thành thạo kiến thức đã học vào nội dung thực hành. II. PHƯƠNG PHÁP - Thực hành. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, phòng máy vi tính, tranh minh họa. 2. Chuẩn bị của Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi chép. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số Tên học sinh vắng Có phép Không phép 8C //201. /.. 8D //201. /.. 8E //201. /.. 2. Bài cũ: Kiểm tra trong quá trình thực hành 3. Bài mới: 1.Thực hành tạo văn bản mới, lưu vào D:\ Lớp 8...\cảnh đẹp quê hương.doc VD1: Cảnh đẹp quê hương SGK (trang 113). CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG Vịnh Hạ Long Các đảo trên vịnh Hạ Long chủ yếu là đảo đá vôi hình thành cách đây trên năm trăm triệu năm. ẩn dấu trong những hòn đảo đá là hệ thống hang động vô cùng phong phú với măng, nhũ đá có quy mô, hình dáng màu sắc đa dạng, huyền ảo. Một số hang động còn chứa đựng các dấu tích của người tiền sử Hạ Long là điểm hấp dẫn khách tham quan như: Đầu Gỗ, Bồ Nâu, Thiên Long, Mê Cung, Tam Cung.. Tạo văn bản theo mẫu: lưu vào D:\ Lớp 8...\đề thi hóa hkII lớp 8.doc I. Trắc nghiệm (3 đ). Điền vào chỗ trống những công thức thích hợp. Câu 1 (2đ): Trong các hợp chất sau: Ca0, H2S04, Fe(0H)2; FeS04, HCl, Li0H, CaCl2, Al(0H)3 Mn02, S02, KHS04, HN03, những hợp chất thuộc loại a, ôxit là: ....................................................... b, bazơ là: ..................................................... c, muối là: .................................................... d, axit là:....................................................... a/ Natri sunphat là :.. b/ Canxi hiđroxit là: c/ Axit photphoric là: ... d/ Magie clorrua là: .. II. Tự luận ( 7đ). Câu 2(1đ): Công thức hóa học của Câu 1 (3đ): Viết các phương trình thực hiện chuyển hóa sau và cho biết mỗi phản ứng đó thuộc loại phản ứng hoá học nào? a, Fe2O3 Fe FeCl2. b, P P205 H3P04 3. Tạo văn bản theo mẫu: lưu vào D:\ Lớp 8...\đề thi Toán hkII lớp 6.doc II.TỰ LUẬN ( 8 điểm ) Bài 1 ( 1, 5 điểm) Thực hiện phép tính một cách hợp lý nếu có thể a)-73.59+49.-73 b)32+65-55-14 c)57-114.113-52.(0,4)2 Bài 2 ( 1,5 điểm ) Tìm x biết a)15x-32=16 b)145x-50:23=51 c)23x-12x= - 48 Bài 3 ( 2 điểm ) Một lớp có 40 học sinh gồm ba loại : giỏi, khá và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 35% số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại . Tính số học sinh khá và giỏi của lớp. Bài 4 ( 2,5 điểm )Vẽ hai tia Oz và Oy cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, sao cho Trong ba tia Ox,Oy,Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Tại sao? Tính . Tia Oz có phải là tia phân giác không? Tại sao? Bài 5 ( 0,5 điểm ) Tìm x nguyên để phân số sau là một số nguyên K=x-2x-3

File đính kèm:

  • docxtiet434445.docx