- Cảm nhận được tình cảnh tàn tạ của ông đồ, qua đó thấy được niềm cảm thông và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùicủa tác giả đối với cảnh cũ người xưa, gắn liền với một nét đẹp văn hoá cổ truyền.
- Thấy được sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.
6 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 3444 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 66: Hướng dẫn đọc thêm: Hai chữ nước nhà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 (HKI)
Tuần 17
BÀI 17:
Tiết 65: Ông đồ
Tiết 66: Hướng dẫn đọc thêm: Hai chữ nước nhà
Tiết 67,68: Kiểm tra tổng hợp học kì 1
Tiết 65: ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
I.MỤC TIÊU
- Cảm nhận được tình cảnh tàn tạ của ông đồ, qua đó thấy được niềm cảm thông và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùicủa tác giả đối với cảnh cũ người xưa, gắn liền với một nét đẹp văn hoá cổ truyền.
- Thấy được sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: SGK, GA, tham khảo tư liệu khác có liên quan đến bài dạy
Học sinh: SGK, soạn bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Ổn định lớp:
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1:
-Gọi HS đọc chú thích.
- Chú thích trên cho em hiểu gì về tác giả và bài thơ?
- Hướng dẫn HS đọc, Gv đọc một đoạn và gọi HS đọc tiếp
- Giải thích từ “Ôâng đồ”
? Văn bản trên có thể chia làm mấy phần?
* Hoạt động 2
- Gọi HS đọc 2 khổ thơ đầu? ? Em có nhận xét gì về câu mở đầu bài thơ?
? Mọi người đánh giá như thế nào về câu đối của ông?
? Nhận xét hình ảnh ông đồ trong 2 khổ thơ đầu
- Đọc khổ thơ 3,4?
? Hình ảnh ông đồ với mực tàu giấy đỏ có còn nổi bật nữa không? Có điều gì khác với 2 khổ thơ trên?
? Em cảm nhận được điều gì từ 2 câu thơ: “Giấy đỏ…
… nghiên sầu”
? Thái độ của mọi người đối với sự có mặt của ông đồ như thế nào?
? Cảm nhận của em về hình ảnh ông đồ qua 2 khổ thơ này?
? Nhận xét về câu mở đầu và câu kết thúc của bài thơ?
- Mỗi năm…
- Năm nay…
? Tình cảm của tác giả thể hiệ như thế nào qua khổ thơ kết bài?
* Hoạt động 3
? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ (thể thơ, kết cấu, ngôn ngữ)
- 1 HS đọc.
- Trình bày.
- Lắng nghe và đọc theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 3 phần.
- 1 HS đọc.
- Nhận xét.
- Ngợi khen, trân trọng.
- Nhận xét.
- Suy nghĩ và trình bày.
- Nêu cảm nhận của bản thân.
- Dửng dưng.
- Tự nêu.
- Kết cấu đầu cuối tương xứng…
- Nhớ thương ,khắc khoải.
I. Đọc – tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm: SGK
2. Đọc
3. Chú thích
4. Bố cục
II. Tìm hiểu bài thơ
1.Hai khổ thơ đầu
- Hình ảnh Ông đồ đã trở thành thân quen không thể thiếu được trong mỗi dịp tết đến:
“ Mỗi năm…
…ông đồ già”
- Câu đối của ông được mọi người ngợi khen, trân trọng:
“Bao nhiêu người…
… rồng bay”
=>Ông đồ lúc này đang là trung tâm của sự chú ý, là đối tượng của sự ngưỡng mộ.
2. Hai khổ thơ tiếp theo
- Hình ảnh ông đồ với mực tàu giấy đỏ, vẫn còn nổi bật, nhưng tất cả đã khác xưa:
“Nhưng mỗi năm…
… nay đâu”
- Nỗi buồn lan sang cả vật vô tri, vô giác: “Giấy đỏ…
…nghiên sầu”
- Mọi người không ai để ý đến sự có mặt của ông đồ:
“ông đồ …
… không ai hay”
=> Tất cả đều ở trạng thái động, chỉ có ông đồ và những gì liên quan đến ông (giấy, mực) là ở trạng thái tĩnh.
3. Tấm lòng của tác giả
Năm nay đào lại nở, tết lại về nhưng ông đồ đã không còn nữa => nhà thơ tiếc thương, khắc khoải
III. Tổng kết
* Ghi nhớ (SGK)
Củng cố
Đặc sắc nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
5 . Dặn dò
- Soạn bài : Hai chữ nước nhà
IV. RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 65+66:
Văn bản: HAI CHỮ NƯỚC NHÀ
Trần Tuấn Khải
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
II.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1. Oån định.
2. Kiểm tra bài cũ:
_ Đọc thuộc bài “ Muốn làm thằng Cuội”.
_ Phân tích giá trị nội dung bài thơ. Những đặc sắc về nghệ thuật ? Chỉ ra những yếu tố lãng mạn trong bài.
3. Giới thiệu bài mới:
Phần câu hỏi và diễn giảng
Phần ghi bảng
*Hoạt động 1:tìm hiểu chú thích
Gọi HS đọc phần chú thích
?Hãy nêu vài nét về tiểu sử của tác giả?Điểm nổi bật về bút pháp của ông là gì?
à GV nhận xét và chốt ý.
GV gọihọc sinh đọc bài thơ.
Xác định thể loại văn bản ?
Thể thơ này có thế mạnh là gì ?
( Bộc lộ nhiều cung bậc tình cảm khác nhau)
*Hoạt động 2: Tìm hiểu ý chính và cảm xúc bao trùm đoạn thơ.
? Em hãy xác định nội dung đọan thơ.
( Đây là lời trăn trối của người cha đối với con trước giờ vĩnh biệt trong bốiw cảnh nước mất nhà tanà giọng thơ lâm ly, thống thiết).
*Hoạt động 3: Tìm hiểu bố cục
Bài thơ chia làm mấy phần? Ý mỗi phần?
( 3 phần: 8 câu đầu: tâm trạng người cha trong cảnh ngộ éo le, đau đớn; 20 câu tiếp theo: hiện tình đất nước; 8 câu cuối: thế bất lực của người cha và trao gửi cho con).
*Hoạt động 4:
HS đọc lại 8 câu đầu:
? Tìm những chi tiết miêu tả bối cảnh không gian xảy ra câu chuyện?
? Bối cảnh không gian ở đây có ý nghĩa như thế nào? àAûi Bắc: nơi biên giớià lần ra đi không ngày trở lại
?Em có nhận xét gì về việc miêu tả cảnh vật nơi ấy?
à Cảnh hoang vắng, gợi tang tóc
?Tìm những chi tiết miêu tả hoàn cảnh éo le và tâm trạng của hai nhân vật: Phi Khanh và Nguyễn Trãi?
?Trong bối cảnh như thế, lời khuyên của Phi Khanh đối với Nguyễn Trãi có ý nghĩa như thế nào?
à Lời khuyên cũng là lời trăn trốià người nghe phải khắc cốt ghi xương
*Hoạt động 5: Phân tích 20 câu thơ tiếp theo
?Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là gì?
àTự sư
?Giọng điệu ở đây là giọng điệu của ai? Đoạn thơ kể lại những sự việc gì?
à Tác giả nhập vai một người vong quốc đang đi vào chỗ chết để miêu tả hiện tình đất nước và tội ác của giặc Minh
?Xen kẽ vào những dòng tự sự còn có những yếu tố gì nữa? Hãy tòm những câu chứa đựng yếu tố ấy và nêu tác dụng của chúng?
è Xen kẽ những câu tự sự là các câu cảm thán với những hình ảnh thơ diễn tả cảm xúc mạnh, sâu, tác động mạnh mẽ đến tình cảm con người.
? Như vậy, nỗi đau ấy có còn là nỗi đau, nỡi bi kịch cá nhân hay không? Em có nhận xét gì về giọng thơ ở đây?
àNỗi đau này là nỗi đau thiêng liêng, kinh động cả đất trời: nỗi đau mất nước. Giọng thơ trở nên lâm ly, thống thiết xen lẫn uất ức, hờn căm
*Hoạt động 6: Phân tích đoạn cuối
? Phân tích sự bất lực của người cha và làm rõ ý nghĩa những lời nhắn nhủ của Phi Khanh với Nguyễn Trãi?
3. Lời trao gửi:
_ Cha : tuổi già sức yếu
_ … đành chịu bó tay
mất nước để kích thích lòng yêu nước , tinh thần trách nhiệm.
* Hoạt động 7:
HS thảo luận về nhan đề bài thơ.
?Tại sao tác giả lại lấy nhan đề “ Hai chữ nước nhà” làm đầu đề? Nó gắn với tư tưởng chung của bài thơ như thế nào?
? Bài thơ thành công chủ yếu về mặt nào?
à _ Học sinh đọc “ Ghi nhớ”.
*Hoạt động 8: Luyện tập.
Gợi ý
_ Tìm những từ ngữ ước lệ, sáo mòn: mây sầu, gió thảm, hổ thét chim kêu, tầm tã châu rơi, giời than….
_ Những từ ngữ trên chẳng những không là nhược điểm mà trái lại có sức truyền cảm mạnh bởi nó làm giọng thơ thêm thống thiết phù hợp với hoàn cảnh chung của đất nước và rất phù hợp với việc miêu tả tâm trạng của những nhân vật thời trung đại.
Trần Tuấn Khải (1895-1983)
Song thất lục bát
Nói đến thế bất lực của cha cũng như nhắc đến cơ nghiệp tổ tông nhằm khơi gợi niềm tự hào, nỗi nhục
Cha : hạt máu nóng..
_ Con : tầm tã châu rơi..
àTình nhà nghĩa nước đều sâu đậm nên đều đau đớn, xót xa.
đất khóc giời than
_ … nòi giống lầm than..
àNỗi đau mất nước được thể hiện bằng giọng thơ thống thiết lẫn hờn căm.
- Thảo luận
è Nước và nhà trong hoàn cảnh này là mối quan hệ không thể tách rời. Lấy nước làm nhà, lấy nghĩa với nước thay cho chữ hiếu với cha sẽ vẹn cả đôi đường.
Mượn câu chuyện lịch sửà khích lệ lòng yêu nước
I.Giới thiệu:
1.Tác giả:
_Trần Tuấn Khải (1895-1983)
2. Tác phẩm:
_Song thất lục bát.
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Cảnh ngộ và tâm trạng của người cha:
è Nói đến thế bất lực của cha cũng như nhắc đến cơ nghiệp tổ tông nhằm khơi gợi niềm tự hào, nỗi nhục
ï
_ ..ải Bắc ..sầu ảm đạm,
_ .. giời Nam..thảm đìu hiu,
_ ..ải Bắc ..sầu ảm đạm,
_ ..giời Nam..thảm đìu hiu,
_...hổ thét chim kêu.
àNơi heo hút , thê lương ,ảm đạm.
_ Cha : hạt máu nóng..
_ Con : tầm tã châu rơi..
àTình nhà nghĩa nước đều sâu đậm nên đều đau đớn, xót xa.
2.Hiện tình đất nước:
_ ..quân Minh xâm lăng
_ Bốn phương khói lửa..
_ .. xương rừng máu sông
_ ..thành tung quách vỡ,
_.. bỏ vợ lìa con,
àchết chóc, bi thảm.
_ Thảm vong quốc kể sao xiết kể,
_ … xé tâm can
_ …đất khóc giời than
_ … nòi giống lầm than..
àNỗi đau mất nước được thể hiện bằng giọng thơ thống thiết lẫn hờn căm.
..tổ tông ..vì nước gian lao,
_ Ngọn cờ độc lập máu đào còn đây..
àHun đúc ý chí gánh vác non sông cho con.
III. Ghi nhớ : SGK
IV.LUYỆN TẬP: Làm bài trang 170.
4. Củng cố:
Giáo viên nhận xét kết quả thảo luận.
5. Dặn dò:
_ Học thuộc thơ.
_ Chuẩn bị ôn tập.
KÝ DUYỆT TUẦN 17
Nguyễn Thanh Hòa
@?@?@?@?&@?@?@?@?
File đính kèm:
- Tuan(17).doc