Bài giảng Tiết 59 bất phương trình một ẩn

Mục tiêu :

 * Nắm được thế nào là một bất phương trình một ẩn

 * Tập nghiệm của bất phương trình

 * Biểu diễn tập nghiệm trên trục số

 * Bất phương trình tương đương

 

doc2 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1865 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 59 bất phương trình một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 59 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN A. Mục tiêu : * Nắm được thế nào là một bất phương trình một ẩn * Tập nghiệm của bất phương trình * Biểu diễn tập nghiệm trên trục số * Bất phương trình tương đương B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: * SGK + bảng phụ * SGK + bảng con C. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1 :Kiểm tra bài cũ –Phát biểu tính chất nhân 2 vế bất đẳng thức với cùng số dương – với cùng số âm Giải BT 11 trang 40 HĐ2: 1 cây bút giá 4000 đ 1 cuốn tập giá 2200 đ Số cuốn tập mua được cộng số tiền cây bút phải £ 25000 . Vậy x phải là? HĐ3: –Xác định vế phải – vế trái –x = 3 ; 4 ; 5 ; 6 HĐ4: Dùng trục số biểu diễn tập hợp nghiệm x > 3 HĐ5 : –Phải gạch bỏ “/” –Phần bên phải điểm 7 được giữ lại –Giữ lại điểm – 2 bằng dấu “[” –Gạch bỏ điểm 4 bằng dấu “)” HĐ6 : Nhận xét bpt x > 3 và 3 < x HĐ7 :Củng cố dặn dò BT : 16 , 17 /43 BT về nhà : 15 , 18 / 43 HS phát biểu HS tự giải HS đọc kĩ đề toán Gọi x là số cuốn tập 2200x + 4000 £ 25000 2200 .(?) + 4000 £ 25000 HS dùng bảng con tự cho : x = 7 ; 8 ; 9 ; 10 và chọn giá trị thích hợp –Gọi HS phát biểu –HS thay giá trị x = 3;4;5;6 –Tự trả lời nghiệm của bpt 0 3 –HS tự gạch bỏ phần không thích hợp –Nhận xét 0 7 ] –HS tự gạch bỏ phần không thích hợp -2 0 [ –HS tự gạch bỏ 4 0 ) –HS tự gạch HS tự tìm tập nghiệm của BPT x > 3 và 3 < x Nhận xét Cho a < b a) Cm 3a + 1 < 3b + 1 b) – 2a – 5 > – 2b – 5 I) Bài toán mở đầu (sgk) x phải thỏa mãn hệ thức 2200x + 4000 £ 25000 ta nói hệ thức trên là BPT có ẩn là x Cho BPT : x2 £ 6x – 5 x = 3 : 32 £ 6 . 3 – 5 9 £ 13 II) Tập nghiệm của BPT 0 3 VD1 : (sgk) //////////////////////// ( Tập hợp : { x / x > 3} VD2 : Cho BPT x £ 7 ///////////// 0 7 ] Tập hợp : { x / x £ 7 } VD3 : Cho BPT x ≥ –2 ///////////// -2 0 [ VD4 : Cho BPT x < 4 ///////////// 4 0 ) III) Bất phương trình tương đương : (sgk) BPT : x > 3 và 3 < x Có cùng tập nghiệm Tập hợp : { x / x > 7 }

File đính kèm:

  • docDaiSo 59.doc
Giáo án liên quan