Bài giảng Tiết 50: Học toán với toolkit math (tiết 1)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết được nội dung và ý nghĩa của các lệnh expand, solve, Made

2. Kỹ năng:

- Thực hiện được hai lệnh simplify và lệnh expand, solve, Made cũng như cách sử dụng các hàm tính trong khi sử dụng các hàm trên.

 (chọn lệnh từ bảng chọn, gõ lệnh từ cửa sổ lệnh)

- Củng cố các lệnh tính toán đã học.

3. Thái độ:

 

doc3 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 50: Học toán với toolkit math (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/3/2012 Ngày giảng: 7/3/2012 Tiết 50 Học toán với Toolkit math (tiếp) I. Mục tiêu: Kiến thức: - Biết được nội dung và ý nghĩa của các lệnh expand, solve, Made Kỹ năng: - Thực hiện được hai lệnh simplify và lệnh expand, solve, Made cũng như cách sử dụng các hàm tính trong khi sử dụng các hàm trên. (chọn lệnh từ bảng chọn, gõ lệnh từ cửa sổ lệnh) - Củng cố các lệnh tính toán đã học. 3. Thái độ: - Nhận thức được TIM là một phần mềm học Đại số (THCS) rất tốt trong các tính toán đại số hay vẽ đồ thị. - Nghiêm túc và liên hệ các hàm tính trong chương trình toán học phổ thông, hình thành khả năng làm việc khoa học. II. Đồ dùng dạy học: GV: Các máy tính trong phòng máy đó nạp TIM, chạy tốt. - HS: SGK toán học 7 III. Phương pháp: Hướng dẫn trực quan, luyện tập IV. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức.(1’) Sĩ số: Kiểm tra bài cũ: (4’) ? Để tính toán và vẽ đồ thị đơn giản ta thực hiện lệnh nào trong phần mềm Toolkit math? Ta Sử dụng hai lệnh simplify và plot. Ví dụ: Plot y= 3*x^2+6 Simplify (3/2+4/5)/(2/3-1/5+17/20) 3. Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Các em đã biết một số chức năng tính toán của phần mềm Toolkit math, phần mềm hiện nay có thể trợ giúp rất tốt cho việc học tập của chúng ta. Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu phần mềm học toán Toolkit Math với các tính tóan nâng cao trong bài hôm nay. HĐ 1: Các lệnh tính toán nâng cao (19’) - Mục tiêu: + Biết được nội dung và ý nghĩa của các lệnh expand, solve, Made + Thực hiện được các lệnh simplify và lệnh expand, solve, Made cũng như cách sử dụng các hàm tính trong khi sử dụng các hàm trên. - Đồ dùng: Máy chiếu, máy tính Hoạt động Thầy - Trò Nội dung GV: Nêu vấn đề, Y/C HS đọc SGK và thử thực hiện tính biểu thức: Q = HS: Đọc SGK, HS thử nghiệm các ví dụ. GV: Uốn nắm, sửa sai cho học sinh. Cần chú ý đến các dấu toán học trong máy tính. GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện nhập lệnh từ bảng chọn Algebla\ Simplify. HS: Có thực hiện theo 2 cách. GV cho thêm 1, 2 ví dụ khác giao HS thi thực hiện nhanh. GV: Nêu vấn đề tính toán với đa thức với lệnh Expand, yêu cầu HS đọc SGK và thử thực hiện vẽ đồ thị: expand (2*x^2*y)*(9*x^3*y^2); expand (3*x^2+x-1)+($*x^2-4*x+5) HS: Thử nghiệm GV uốn nắn (sửa một số lỗi sai của HS) GV: Chúng ta có thể nhập lệnh từ bảng chọn Algebra\ Expand. HS: Thực hiện và nhận ra các cách là giống nhau. GV cho VD khỏc, giao HS thi thực hiện nhanh GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện lệnh Solve để Giải phương trình. HS: chú ý đến cú pháp của câu lệnh và thực hiện tìm nghiệm trên máy tính cá nhân. GV: Sửa sai nếu có. GV: Một chức năng mạnh của phần mềm là định nghĩa đa thức. Nhờ đó mà chúng ta có thể dựa vào chức năng này để tính toán hay vẽ các đồ thị phức tạp của nhiều đa thức phức hợp. HS: Tự xây dựng nên các đa thức. GV: Hướng dẫn học sinh cách vẽ đồ thị của các đa thức đã định nghĩa. HS: Thực hiện định nghĩa các đa thức và vẽ đồ thị của các đa thức đã định nghĩa đó. GV: Uốn nắm và sửa sai (về cách định nghĩa và cách sử sụng các đa thức đó trong các tính toán) 5. Các lệnh tính toán nâng cao a. Biểu thức đại số. - Tính toán đại số với Simplify. Q = ; R= ; L = Như vậy chúng ta có thể thực hiện được mọi tính toán trên các biểu thức đại số với độ phức tạp khác nhau với Simplify. b. Tính toán với đa thức. - Để tính toán với đa thức ta sử dụng lệnh Expand. - Ví dụ: Expand (2*x^2*y)*(9*x^3*y^2) +3 ; (2*x+y)*(9*x^6*y^2) c. Giải phương trình đại số. - Để giải phương trình đại số ta thực hiện lệnh Solve. Cú pháp: Solve - Ví dụ: Solve 3*x-7=0 x Slove 2*x^2+x-6 d. Định nghĩa đa thức và vẽ đồ thị hàm số. * Định nghĩa đa thức: - Cú pháp: Make - Ví dụ: Make P(x) 3*x+1 Make Q(x) 3*x^2+5*x-8 * Vẽ hàm số của các đa thức đã định nghĩa. Ta sử dụng lệnh Graph Ví dụ: Graph p; Graph Q Graph (x+1)*p * Chú ý khi sử dụng lênh graph thì các đa thức định nghĩa chỉ cần viết chữ cái P hoặc Q HĐ 2: Luyện tập (15’) - Mục tiêu: Thực hiện được các tính toán theo yêu cầu - Đồ dùng: Máy tính Hoạt động Thầy - Trò Nội dung GV: Cho học sinh thực hành các tính toán trên biểu thức đại số và các đa thức với các bài toán ở chương trình toán học 7. HS: Nghiêm túc thực hiện các tính toán trên phần mềm. GV: Cần chú ý phân biệt đa thức với biểu thức đại số với các phép toán trên đó. 2. Luyện tập 4. Củng cố, đánh giá:(4’) Nhận xét tinh thần học tập của học sinh. Cho học sinh thực hiện tính toán và giải phương trình đại số cũng như định nghĩa và sử dụng các đa thức định nghĩa. - Cần chú ý đến cú pháp của các câu lệnh cũng như cách sử dụng của các lệnh đó. 5. Bài tập về nhà: (1’) - Giải các phương trình trong chương trình toán học lớp 7. - Chuẩn bị bài sau: Bài toán, tài liệu cần thiết. ----------------------

File đính kèm:

  • docT50.doc