Bài giảng Tiết 48 : Bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu

I- MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Sắp xếp và lọc dữ liệu trên trang tính.

- Sử dụng nút lệnh và thực đơn cho phù hợp.

2.Kỹ năng:

- Cách sử dụng các biểu tượng trên thanh công cụ Standard.

- Cách sử dụng các menu phù hợp.

3.Thái độ:

- Nghiêm túc trong học tập.

- Thao tác xử lý nhanh nhẹn và hợp lí.

 

doc2 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 48 : Bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 48 : BÀI 8: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU (tt) MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Sắp xếp và lọc dữ liệu trên trang tính. Sử dụng nút lệnh và thực đơn cho phù hợp. 2.Kỹ năng: Cách sử dụng các biểu tượng trên thanh công cụ Standard. Cách sử dụng các menu phù hợp. 3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. Thao tác xử lý nhanh nhẹn và hợp lí. CHUẨN BỊ: 1-Giáo viên: Giáo án, tài liệu. Chương trình bảng tính Excel. Phòng máy vi tính (nếu có). 2-Học sinh: Có thái độ nghiêm túc trong học tập. Nghiên cứu tài liệu trước ở nhà. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. Cách sắp xếp và lọc dữ liệu trên một bảng tính? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Ơ tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu khả năng sắp xếp và lọc dữ liệu của chương trình bảng tính. Tiết học ngày hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu cách lọc này, nhưng là lọc lấy giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất. Và chúng ta sẽ tìm hiểu xem nó có giống cách thức khi sử dụng hàm Max, Min hay không? Một bạn đọc SGK trang 75 giúp cô? Nó không giống như hàm Max, Min. vì đối với 2 hàm này nó chỉ giúp ta chỉ ra giá trị lớn nhất của bảng tính này mà thôi nhưng lại không đưa ra được toàn bộ số liệu có liên quan đến nó. Còn cách thức lọc giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất thì khác chúng giúp chúng ta lấy đựơc tất cả các số liệu liên quan đến quá trình lọc dữ liệu. BÀI 8: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU(tt) 3-Lọc các hàng có giá trị lớn nhất (hay nhỏ nhất) - Chọn nút lọc và chọn (Top 10) xuất hiện: Có thể chọn Top hoặc Bottom cho phù hợp với điều kiện. 4. Củng cố: Nhắc lại sự khác nhau của cách lọc giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) và hàm Max, Min. Đọc câu hỏi 4 trang 76 SGK và trả lời. 5. Dặn dò: Về nhà Học bài. Chú ý nhà bạn nào có máy thì tự thực hành. Làm bài 8.4, 8.5, 8.6, 8.7 trong SBT trang 37. Nghiên cứu phần tiếp theo của bài để chuẩn bị cho giờ sau thực hành. *****™&™*****

File đính kèm:

  • docTIN7_TIET48.doc