A. MỤC TIÊU:
Nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất)
On tập lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là kỹ năng thực hành.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV : giáo án, SGK
HS : SGK, tập, bảng con, vở nháp.
3 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 44 phương trình tích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 44
PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
MỤC TIÊU:
Nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất)
Oân tập lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là kỹ năng thực hành.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV : giáo án, SGK
HS : SGK, tập, bảng con, vở nháp.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Giải phương trình
5 - (x-6) = 4(3 - 2x)
10x+3 1 + 6 + 8x
12 9
GV: kiểm tra bài ở bảng con của HS. Sửa phần nào HS làm sai.
Gọi HS nhắc lại từng bước để giải phương trình đã cho.
Bài a cho 1 HS lên bảng làm. HS ở bên dưới lớp làm vào bảng con
Bài b cho 1HS lên bảng làm. HS còn lại làm vào bảng con.
Mỗi bài HS cho nhận xét về bại làm của bạn ở trên bảng.
HS nhắc lại từng bước giải pt
HĐ2: BÀI MỚI PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
P(x)=(x2-1)+(x+1)(x+2)
GV: cho HS phân tích x2-1 để làm xuất hiện nhân tử chung (x+1) : đặt nhân tử chung x+1
kết quả p(x)=(x+1).(2x-3)
GV: nhận xét bài làm HS ở bảng con.
GV: muốn giải phương trình p(x)=0 thì ta có thể dùng kết quả phân tích p(x) thành tích (x+1)(2x+-3) để giải được không:
GV: cho HS nhắc lại tính chất phép nhân : Khi nào thì 1 tích bằng 0 ?
(x+1)(2x-3)=0
ĩ x+1=0 hoặc 2x-3=0
GV: nghiệm của pt p(x) là nghiệm của x+1 =0 và 2x-3=0 :
x=-1 ; x=3/2=1.5
GV: hướng dẫn HS dạng tổng quát phương trình tích.
1 HS lên bảng làm.
HS còn lại làm vào bảng con.
HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
HS viết bài vào vở.
HS trả lời : 1 tích bằng 0 khi có ít nhất 1 trong các thừa số của tích bằng 0.
1 HS lên bảng giải sau khi HS trả lời.
(x+1)(2x-3)=0
ĩ x+1=0 hoặc 2x-3=0
ĩ x= -1 hoặc 2x –3 =0
ĩ x= -1 hoặc x=3/2=1.5
Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
P(x)=(x2-1)+(x+1)(x-2)
= (x+1)(x-1)+(x+1)(x-2)
=(x+1)(x-1+x-2)
=(x+1)(2x-3)
Phương trình và cách giải:
VD: giải phương trình
(x+1)(2x-3)=0
ĩ x+1=0 hoặc 2x-3=0
ĩ x= -1 hoặc 2x –3 =0
ĩ x= -1 hoặc x=3/2=1.5
Vậy nghiệm của phương trình là x= -1; x=1.5
Tổng quát:
A(x).B(x)=0 ĩ A(x)=0 hoặc B(x)=0
HĐ3:
Aùp dụng : giải pt
(x+1)(x+4)=(2-x)(2+x)
GV:
Bước 1: ta phải làm gì?
sau khi chuyển hạng tử sang vế trái thì vế phải bằng bao nhiêu?
Phân tích vế trái thành nhân tử.
Bước 2: giải pt tích và kết luận
- HS: chuyển các hạng tử sang vế trái, rút gọn, phân tích vế trái thành nhân tử; vế phải=0
- Giải phương trình tìm nghiệm
- 1 HS lên bảng làm, HS còn lại theo dõi bài giải của bạn
có nhận xét sau khi bạn làm xong.
- Bài hoàn chỉnh, HS viết vào vở.
Aùp dụng: giải phương trình
(x+1)(x+4)=(2-x)(2+x)
ĩ (x+1)(x+4)-(2-x)(2+x)=0
ĩx2=+4x+x+4-4-2x+2x+x2=0
ĩ 2x2+5x=0
ĩx(2x+5)=0
ĩ x=0 hoặc 2x+5=0
ĩ x=0 hoặc x= -5/2
vậy nghiệm của phương trình là : x=0;x=-5/2
HĐ4:
Giải phương trình
(x-1)(x2+3x-2)-(x3-1)=0
ĩ… ĩ(x+1)(x-1)(2x-1)=0
GV: trường hợp vế trái là tích của nhiều hơn hai nhân tử, ta cũng giải tương tự.
1 HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào bảng con.
Hoàn chỉnh, viết vào vở.
Giải phương trình
2x3= x2 + 2x - 1
ĩ 2x3- x2- 2x + 1=0
ĩ(2x3-2x) - (x2-1)=0
ĩ2x(x2-1) - (x2-1)=0
ĩ(x2-1)(2x-1)=0
ĩ(x+1)(x-1)(2x-1)=0
ĩ x = - 1 hoặc x =1 họăc x =1 x=1/2
Vậy S={-1;1;1/2{
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Xem lại bài.
Làm bài tập 21, 22 trang 17 SGK
23 abc, 24 abc 25 ab trang 17 SGK.
File đính kèm:
- daiso44.Doc